Tuyển sinh đại học: Thời gian nào nộp hồ sơ xét tuyển sẽ an toàn?

VOV.VN - Thời gian xét tuyển sẽ kết thúc trước 17h ngày 20/8, trường hợp thí sinh nộp hồ sơ qua đường bưu điện thì trường sẽ căn cứ theo dấu của bưu điện.

Nhiều thí sinh thắc mắc với nội dung như: Một ngành có nhiều tổ hợp môn xét tuyển, vậy điểm chuẩn các tổ hợp như thế nào? Trong xét tuyển đợt 1, nếu rớt nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 xét có cao hơn điểm nguyện vọng 1 cùng ngành không? Khoảng thời gian nào nộp hồ sơ xét tuyển sẽ an toàn?

PGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng (Ảnh: TNO)
Trả lời nhóm câu hỏi này, PGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP HCM, cho biết: Nguyện vọng 1 có 4 nguyện vọng trong một trường.

Như vậy nếu đã trúng tuyển nguyện vọng 1 thì các nguyện vọng còn lại không còn giá trị. Cho nên các thí sinh hết sức cẩn trọng khi nộp hồ sơ xét tuyển.

Về mốc thời gian thì khó trả lời chính xác vì thời gian xét tuyển sẽ kết thúc trước 17 giờ ngày 20/8. Trường hợp thí sinh nộp hồ sơ qua đường bưu điện thì trường sẽ căn cứ theo dấu của bưu điện.

Chia sẻ thông tin tuyển sinh của Trường ĐH Nông lâm TP HCM, PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng cho biết: Trường đã nhận được 4.800 hồ sơ xét tuyển. Một số ngành có thí sinh nộp hồ sơ nhiều như: thú y, công nghệ thực phẩm…

PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng lưu ý với thí sinh là các em có 4 nguyện vọng xét tuyển, nên xem cả 4 nguyện vọng hãy rút hồ sơ. Hoặc chúng ta có thể thay đổi nguyện vọng trong một trường chứ không nhất thiết rút hồ sơ nộp vào trường khác.

Các em đạt 17 điểm đủ điều kiện nộp hồ sơ vào trường, tuy nhiên nên tham khảo điểm chuẩn năm ngoái và cộng thêm 2, 3 điểm khi nộp hồ sơ xét tuyển.

Các em có thể xem thêm trên website của trường để nắm rõ hơn tình hình xét tuyển./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Tuyển sinh đại học 2015: Hiệu ứng ngược của 20 ngày xét tuyển
Tuyển sinh đại học 2015: Hiệu ứng ngược của 20 ngày xét tuyển

VOV.VN - Thi đại học được 24 điểm 3 môn là không hề thấp nhưng nó lại trở thành gánh nặng với không ít thí sinh trong 20 ngày xét tuyển

Tuyển sinh đại học 2015: Hiệu ứng ngược của 20 ngày xét tuyển

Tuyển sinh đại học 2015: Hiệu ứng ngược của 20 ngày xét tuyển

VOV.VN - Thi đại học được 24 điểm 3 môn là không hề thấp nhưng nó lại trở thành gánh nặng với không ít thí sinh trong 20 ngày xét tuyển

Thí sinh bật khóc vì vượt hàng trăm km không rút được hồ sơ xét tuyển
Thí sinh bật khóc vì vượt hàng trăm km không rút được hồ sơ xét tuyển

Vượt hàng trăm km lên TP HCM, ngồi đợi hơn 3 giờ vẫn không rút được hồ sơ xét tuyển nên Vân Anh bật khóc, lủi thủi ra bến xe về nhà.

Thí sinh bật khóc vì vượt hàng trăm km không rút được hồ sơ xét tuyển

Thí sinh bật khóc vì vượt hàng trăm km không rút được hồ sơ xét tuyển

Vượt hàng trăm km lên TP HCM, ngồi đợi hơn 3 giờ vẫn không rút được hồ sơ xét tuyển nên Vân Anh bật khóc, lủi thủi ra bến xe về nhà.

Xét tuyển đại học, cao đẳng: Không thể tiếp tục áp dụng cách làm này
Xét tuyển đại học, cao đẳng: Không thể tiếp tục áp dụng cách làm này

VOV.VN - “Sau tuyển sinh đại học 2015, không nên bàn đến chuyện sửa đổi kỳ thi vừa qua như thế nào cho tốt hơn mà phải làm lại” – PGS Văn Như Cương. 

Xét tuyển đại học, cao đẳng: Không thể tiếp tục áp dụng cách làm này

Xét tuyển đại học, cao đẳng: Không thể tiếp tục áp dụng cách làm này

VOV.VN - “Sau tuyển sinh đại học 2015, không nên bàn đến chuyện sửa đổi kỳ thi vừa qua như thế nào cho tốt hơn mà phải làm lại” – PGS Văn Như Cương. 

Xét tuyển đại học 2015: 20 ngày phập phồng lo lắng
Xét tuyển đại học 2015: 20 ngày phập phồng lo lắng

VOV.VN -Kể từ ngày bắt đầu nộp hồ sơ tuyển sinh đại học đợt 1, thí sinh và người nhà luôn sống trong cảnh lo âu, nhất là những thí sinh ở vùng sâu vùng xa.

Xét tuyển đại học 2015: 20 ngày phập phồng lo lắng

Xét tuyển đại học 2015: 20 ngày phập phồng lo lắng

VOV.VN -Kể từ ngày bắt đầu nộp hồ sơ tuyển sinh đại học đợt 1, thí sinh và người nhà luôn sống trong cảnh lo âu, nhất là những thí sinh ở vùng sâu vùng xa.

Nên “phá đi làm lại” hay chỉ cần sửa đổi?
Nên “phá đi làm lại” hay chỉ cần sửa đổi?

VOV.VN -Một kỳ thi với quá nhiều sự kiện "nhớ đời" làm đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt của nhiều gia đình. Sang năm có tiếp tục thi theo cách này?

Nên “phá đi làm lại” hay chỉ cần sửa đổi?

Nên “phá đi làm lại” hay chỉ cần sửa đổi?

VOV.VN -Một kỳ thi với quá nhiều sự kiện "nhớ đời" làm đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt của nhiều gia đình. Sang năm có tiếp tục thi theo cách này?