Xuất hiện loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm

Loài này có đặc điểm thích sống ở bụi cây, đám cỏ ngoài nhà và có khả năng truyền virus qua trứng.

Ông Phạm Hùng Chiến, Giám đốc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng cho biết, hiện nay tại thành phố Đà Nẵng xuất hiện loài muỗi Aedes albopictus (còn gọi là muỗi hổ châu Á hay muỗi rừng ban ngày).

Đây là loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm, có đặc điểm thích sống ở bụi cây, đám cỏ ngoài nhà và có khả năng truyền virus qua trứng.

Trong khi đó, theo Sở Y tế thành phố Đà Nẵng, tình trạng vệ sinh môi trường tại các khu nhà trọ công nhân và sinh viên tại thành phố đang ở mức báo động, đồng thời mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển.

Hiện tại Đà Nẵng đã phát hiện 97 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và 7 ổ dịch tại cộng đồng./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Dịch sốt xuất huyết lan từ miền Trung đến miền Bắc
Dịch sốt xuất huyết lan từ miền Trung đến miền Bắc

(VOV)- Tại Nghệ An vừa xuất hiện một ổ dịch sốt xuất huyết. Nhiều tỉnh ở miền Bắc cũng đã rải rác xuất hiện những ca bệnh

Dịch sốt xuất huyết lan từ miền Trung đến miền Bắc

Dịch sốt xuất huyết lan từ miền Trung đến miền Bắc

(VOV)- Tại Nghệ An vừa xuất hiện một ổ dịch sốt xuất huyết. Nhiều tỉnh ở miền Bắc cũng đã rải rác xuất hiện những ca bệnh

Hai ca tử vong vì sốt xuất huyết ở Bình Định
Hai ca tử vong vì sốt xuất huyết ở Bình Định

Chỉ tính riêng đầu tháng 8, toàn tỉnh phát hiện thêm trên 50 ca mắc bệnh sốt xuất huyết mới với gần 300 trường hợp mắc

Hai ca tử vong vì sốt xuất huyết ở Bình Định

Hai ca tử vong vì sốt xuất huyết ở Bình Định

Chỉ tính riêng đầu tháng 8, toàn tỉnh phát hiện thêm trên 50 ca mắc bệnh sốt xuất huyết mới với gần 300 trường hợp mắc

Một trẻ tử vong do sốt xuất huyết tại Tiền Giang
Một trẻ tử vong do sốt xuất huyết tại Tiền Giang

Nguyên nhân do gia đình phát hiện bệnh và đưa trẻ đến bệnh viện chữa trị chậm.  

Một trẻ tử vong do sốt xuất huyết tại Tiền Giang

Một trẻ tử vong do sốt xuất huyết tại Tiền Giang

Nguyên nhân do gia đình phát hiện bệnh và đưa trẻ đến bệnh viện chữa trị chậm.