VOV.VN - Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập người mua, kẻ bán với hàng vạn con cá chép đỏ được các tiểu thương nhập về để phục vụ nhu cầu của người dân. Giá cá chép đỏ năm nay dù đắt gấp đôi năm ngoái nhưng vẫn "cháy hàng".
VOV.VN - Ngày 20/1, 2 ngày trước lễ cúng ông Công, ông Táo, chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua kẻ bán. Đây được coi là “thiên đường ẩm thực” của người dân phố cổ từ nhiều năm nay.
VOV.VN - Mâm cúng ông Công ông Táo thường bao gồm các lễ vật như bộ mũ áo, cá chép... và các món ăn chay hoặc mặn.
VOV.VN - Có một thực tế là nhiều gia đình không tiễn Táo quân đúng 23 tháng Chạp; chúng ta có thể cúng ông Công ông Táo 2025 vào ngày nào, giờ nào cho hợp lý?
VOV.VN - Tới hôm nay (23 tháng Chạp), sức mua hoa tươi, trái cây, đồ cúng tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM vẫn rất chậm, đa số người dân mua với số lượng ít ỏi, các mặt hàng giá rẻ được ưa chuộng hơn. Còn tại Hà Nội, thị trường phục vụ tết 23 tháng Chạp cũng trầm lắng hơn mọi năm.
VOV.VN - Sáng nay, 23 tháng Chạp âm lịch chính ngày cúng ông Công ông Táo nhưng lượng mua cá tại các chợ dân sinh chưa lớn. Không khí "im ắng" hơn mọi năm.
VOV.VN - Hôm nay 2/2 (23 tháng Chạp), nhiều người dân Hà Nội làm lễ cúng ông Công, ông Táo về trời. Tại các địa điểm như cầu Long Biên, Hồ Tây, cảnh phóng sinh cá chép đỏ diễn ra khá tấp nập.
VOV.VN - Ông Táo là thần Bếp, vì vậy nhiều người thắc mắc rằng vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ.
VOV.VN - Ngay từ 6 giờ sáng, khu chợ “nhà giàu” Hàng Bè (phố Gia Ngư, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập hoạt động mua - bán. Mặt hàng bán chạy nhất là gà, xôi để bày mâm cúng ông Công, ông Táo sớm.
VOV.VN - Từ xa xưa, bếp là nơi đun nấu thức ăn, là trung tâm cuộc sống của mọi gia đình. Vì vậy, mà Lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm được người người, nhà nhà từ thành thị đến nông thôn xem là một nghi thức quan trọng, không thể thiếu.