TP.HCM sẽ thành lập các đoàn kiểm tra đột xuất việc thu chi của các trường

VOV.VN - Liên quan vấn đề thu - chi của một số cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.HCM bị phụ huynh và báo chí phản ánh, chiều nay (28/9), bà Lê Thuỵ Mỵ Châu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục-Đào tạo TP.HCM thừa nhận, có tình trạng lạm thu và thu chi không đúng mục đích, quy định.

Bà Lê Thuỵ Mỵ Châu cho biết, ngành giáo dục TP.HCM rất quyết liệt và chủ động chống lạm thu đầu năm học. Ngay từ tháng 8 trước khi năm học 2023 – 2024 bắt đầu, Sở đã có văn bản hướng dẫn về thu - chi trong năm học mới cho các trường, các quận huyện.

Nội dung văn bản hướng dẫn rất kỹ đối với các khoản huy động, tài trợ, ủng hộ tự nguyện và kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh phải thực hiện theo đúng tinh thần Thông tư 16 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tuy nhiên, tại một số cơ sở giáo dục vẫn còn xảy ra tình trạng lạm thu và thu - chi không đúng mục đích, quy định. Cụ thể như trường hợp của trường Tiểu học Nguyễn Du (Quận 12) và trường Tiểu học Hồng Hà (quận Bình Thạnh).

Riêng vụ một lớp học của trường tiểu học Hồng Hà ở quận Bình Thạnh đã chi hết 260 triệu đồng trong tổng số hơn 313 triệu đồng tiền quỹ ngay trong tháng đầu tiên của năm học mới, Phó Giám đốc Sở Giáo dục TP.HCM khẳng định, việc thu – chi trên là sai quy định. Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đã yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Thạnh xác minh sự việc và có văn bản báo cáo.

“Cũng xin thông tin rõ đây là việc thu sai quy định. Liên quan đến việc này thì Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Thạnh đã chỉ đạo chấn chỉnh nghiêm và có văn bản phê bình đối với giáo viên chủ nhiệm của lớp 1/2 về các sai phạm. Trong thời gian tới, Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ tiếp tục đón nhận những thông tin phản ánh từ các cơ quan báo, đài. Đồng thời, thành lập các đoàn kiểm tra đột xuất đối với các trường trong việc thu khoản thu này ngay từ đầu năm”, bà Châu nói.

Thông tin thêm về việc giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày, bà Châu cho biết từ chương trình giáo dục phổ thông năm 2006 và đến chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 thì Sở Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiều văn bản yêu cầu không giao bài tập cho học sinh học tiểu học 2 buổi/ngày.

Theo bà Châu, việc học 2 buổi/ngày đã là “quá tải” đối với các em. Vì thế giáo viên phải giao cho các em hoàn tất bài tập thực hành ngay tại lớp, không được giao về nhà mà chỉ khuyến khích học sinh xem lại bài cũ hoặc chuẩn bị bài mới.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Sơn La đảm bảo minh bạch, đồng thuận các khoản thu đầu năm học mới
Sơn La đảm bảo minh bạch, đồng thuận các khoản thu đầu năm học mới

VOV.VN - Xử lý nghiêm người đứng đầu cơ sở giáo dục, các tập thể, cá nhân để xảy ra vi phạm quy định về thực hiện các khoản thu, chi và thực hiện chính sách đối với học sinh trên địa bàn quản lý tại tỉnh Sơn La.

Sơn La đảm bảo minh bạch, đồng thuận các khoản thu đầu năm học mới

Sơn La đảm bảo minh bạch, đồng thuận các khoản thu đầu năm học mới

VOV.VN - Xử lý nghiêm người đứng đầu cơ sở giáo dục, các tập thể, cá nhân để xảy ra vi phạm quy định về thực hiện các khoản thu, chi và thực hiện chính sách đối với học sinh trên địa bàn quản lý tại tỉnh Sơn La.

Ngay đầu năm học mới Trường quốc tế đóng cửa, ôm 14 tỷ đồng học phí đã thu
Ngay đầu năm học mới Trường quốc tế đóng cửa, ôm 14 tỷ đồng học phí đã thu

VOV.VN - Ngay đầu năm học mới, Trường TH, THCS, THPT Quốc tế Chồi Xanh đóng tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam bất ngờ ra thông báo đóng cửa, khiến hàng loạt phụ huynh có con em theo học tại đây bị sốc khi họ đã đóng học phí hơn 14 tỷ đồng, nhưng con em rơi vào cảnh không có trường học.

Ngay đầu năm học mới Trường quốc tế đóng cửa, ôm 14 tỷ đồng học phí đã thu

Ngay đầu năm học mới Trường quốc tế đóng cửa, ôm 14 tỷ đồng học phí đã thu

VOV.VN - Ngay đầu năm học mới, Trường TH, THCS, THPT Quốc tế Chồi Xanh đóng tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam bất ngờ ra thông báo đóng cửa, khiến hàng loạt phụ huynh có con em theo học tại đây bị sốc khi họ đã đóng học phí hơn 14 tỷ đồng, nhưng con em rơi vào cảnh không có trường học.

Bài học điều hành thị trường xăng dầu qua 1 năm biến động
Bài học điều hành thị trường xăng dầu qua 1 năm biến động

VOV.VN - Cần sớm tập trung đầu mối quản lý thị trường xăng dầu, nâng mức dự trữ hợp lí đủ sức giải quyết những bất thường xảy ra, tiến tới phải từng bước đưa xăng dầu hoạt động theo cơ chế thị trường.

Bài học điều hành thị trường xăng dầu qua 1 năm biến động

Bài học điều hành thị trường xăng dầu qua 1 năm biến động

VOV.VN - Cần sớm tập trung đầu mối quản lý thị trường xăng dầu, nâng mức dự trữ hợp lí đủ sức giải quyết những bất thường xảy ra, tiến tới phải từng bước đưa xăng dầu hoạt động theo cơ chế thị trường.

Đắk Lắk đầu tư trên 530 tỷ đồng phục vụ năm học mới
Đắk Lắk đầu tư trên 530 tỷ đồng phục vụ năm học mới

VOV.VN -Chuẩn bị bước vào năm học mới 2020-2021, Đắk Lắk đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sửa chữa trường, lớp.

Đắk Lắk đầu tư trên 530 tỷ đồng phục vụ năm học mới

Đắk Lắk đầu tư trên 530 tỷ đồng phục vụ năm học mới

VOV.VN -Chuẩn bị bước vào năm học mới 2020-2021, Đắk Lắk đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sửa chữa trường, lớp.

Ngày đầu học sinh các tỉnh Đông Nam Bộ trở lại lớp sau dịch Covid-19
Ngày đầu học sinh các tỉnh Đông Nam Bộ trở lại lớp sau dịch Covid-19

VOV.VN -Sau thời gian nghỉ dài phòng dịch Covid-19, sáng 2/3, học sinh tại một số tỉnh Đông Nam Bộ đã trở lại lớp.

Ngày đầu học sinh các tỉnh Đông Nam Bộ trở lại lớp sau dịch Covid-19

Ngày đầu học sinh các tỉnh Đông Nam Bộ trở lại lớp sau dịch Covid-19

VOV.VN -Sau thời gian nghỉ dài phòng dịch Covid-19, sáng 2/3, học sinh tại một số tỉnh Đông Nam Bộ đã trở lại lớp.

Kon Tum đầu tư trên 187 tỷ đồng cho cơ sở vật chất năm học mới
Kon Tum đầu tư trên 187 tỷ đồng cho cơ sở vật chất năm học mới

VOV.VN -Tỉnh Kon Tum đã đầu tư trên 187 tỷ đồng xây mới, sửa chữa trường lớp và cơ sở vật chất chuẩn bị năm học mới.

Kon Tum đầu tư trên 187 tỷ đồng cho cơ sở vật chất năm học mới

Kon Tum đầu tư trên 187 tỷ đồng cho cơ sở vật chất năm học mới

VOV.VN -Tỉnh Kon Tum đã đầu tư trên 187 tỷ đồng xây mới, sửa chữa trường lớp và cơ sở vật chất chuẩn bị năm học mới.

Vì đâu Đại học Đông Đô đào tạo “chui” trót lọt nhiều năm?
Vì đâu Đại học Đông Đô đào tạo “chui” trót lọt nhiều năm?

VOV.VN - Nếu nói Bộ GD- ĐT không quản lý về phôi bằng thì vẫn quản lý chỉ tiêu tuyển sinh và thanh tra thường xuyên, nhưng tại sao vẫn để sai phạm nhiều năm?

Vì đâu Đại học Đông Đô đào tạo “chui” trót lọt nhiều năm?

Vì đâu Đại học Đông Đô đào tạo “chui” trót lọt nhiều năm?

VOV.VN - Nếu nói Bộ GD- ĐT không quản lý về phôi bằng thì vẫn quản lý chỉ tiêu tuyển sinh và thanh tra thường xuyên, nhưng tại sao vẫn để sai phạm nhiều năm?