Chuyển đổi số trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế
Chuyển đổi số trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế

VOV.VN - Năm 2024, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã đoạt các giải thưởng về “Top Tổ chức/Doanh nghiệp khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo”, “Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2024”. Kết quả này khẳng định những nỗ lực của đơn vị về ứng dụng công nghệ số trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.

Chuyển đổi số trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế
Ngôi đình cổ lưu giữ nhiều kỷ niệm của Thăng Long - Hà Nội
Ngôi đình cổ lưu giữ nhiều kỷ niệm của Thăng Long - Hà Nội

VOV.VN - Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 10 năm đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa Đình Đông Thành, chiều 9/10, UBND phường Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm hóa nhật Đức Thánh tổ Huyền Thiên Thượng Đế và cùng nhân dân thực hiện nghi lễ Rước nước từ Hoàng Thành Thăng Long về Đông Thành.

Ngôi đình cổ lưu giữ nhiều kỷ niệm của Thăng Long - Hà Nội
Làm gì để giữ nghề gốm Chăm?
Làm gì để giữ nghề gốm Chăm?

VOV.VN - Sáng nay (5/10), nhân dịp Lễ hội Katê của đồng bào Chăm, tại Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tổ chức tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về công tác bảo tồn và phát huy làng nghề gốm truyền thống của người Chăm giữa 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.

Làm gì để giữ nghề gốm Chăm?
Đề nghị công nhận 4 hiện vật triều Nguyễn là Bảo vật Quốc gia
Đề nghị công nhận 4 hiện vật triều Nguyễn là Bảo vật Quốc gia

VOV.VN - Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa hoàn tất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia đối với 4 hiện vật quý của Triều Nguyễn.

Đề nghị công nhận 4 hiện vật triều Nguyễn là Bảo vật Quốc gia
Đặc sắc Hội Đua bò Bảy Núi (An Giang)
Đặc sắc Hội Đua bò Bảy Núi (An Giang)

VOV.VN - Ngày 29/9, tại sân đua bò xã Vĩnh Trung (gần chùa Thơ Mít), thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra Hội Đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 29 - năm 2024. Hội đua bò Bảy Núi năm nay đã thu 64 đôi bò đến từ các địa phương có đồng bào Khmer sinh sống.

Đặc sắc Hội Đua bò Bảy Núi (An Giang)
Thừa Thiên Huế điều chỉnh chủ trương tu bổ và tôn tạo hệ thống kinh thành Huế
Thừa Thiên Huế điều chỉnh chủ trương tu bổ và tôn tạo hệ thống kinh thành Huế

VOV.VN - Kỳ họp chuyên đề lần thứ 19, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khóa VII, nhiệm kỳ 2016 – 2021 vừa khai mạc sáng nay (25/9) tiến hành xem xét, quyết định một số vấn đề quan trọng. Kỳ họp này sẽ thông qua 23 Nghị quyết, đặc biệt là Nghị quyết về phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống kinh thành Huế.

Thừa Thiên Huế điều chỉnh chủ trương tu bổ và tôn tạo hệ thống kinh thành Huế
2 bộ xương cá Ông ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục
2 bộ xương cá Ông ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục

VOV.VN - Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá Ông (cá Voi) được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. 2 bộ xương này được UBND huyện Lý Sơn cho phục dựng hoàn chỉnh năm 2020.

2 bộ xương cá Ông ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục
Hang động Khó Chua La: Di sản thiên nhiên kỳ thú ở Điện Biên
Hang động Khó Chua La: Di sản thiên nhiên kỳ thú ở Điện Biên

VOV.VN - Hang động Khó Chua La tại xã Xá Nhè, cách trung tâm huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên khoảng 10km về phía Đông Bắc. Không chỉ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ, hang Khó Chua La còn chứa đựng nhiều dấu vết địa chất quý giá, phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất này qua hàng triệu năm.

Hang động Khó Chua La: Di sản thiên nhiên kỳ thú ở Điện Biên
Cháy vé triển lãm lồng đèn Trung thu xưa
Cháy vé triển lãm lồng đèn Trung thu xưa

VOV.VN - Lấy cảm hứng từ các loại lồng đèn xưa, không gian triển lãm “Trung thu xưa Tầm và Tập” của nhóm bạn trẻ ở TP.HCM như ngược dòng thời gian, đưa người tham quan trở về những ngày tháng thơ ấu với nguyên vẹn phong vị ngày tết đoàn viên.

Cháy vé triển lãm lồng đèn Trung thu xưa
Ngôi chùa trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer
Ngôi chùa trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer

VOV.VN - Người Khmer có nền văn hóa phong phú. Về tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện hành lễ. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống.

Ngôi chùa trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer
Văn học
Bình luận
Blog