Ảnh: Nuôi gà "khổng lồ" cho thu lãi trăm triệu mỗi năm

VOV.VN - Gà tây là giống gà dễ nuôi, ít bị bệnh tật và nhanh lớn có thể nuôi được số lượng lớn và cho hiệu quả kinh tế cao.

Mô hình chăn thả gà tây nhiều năm qua mang lại lợi nhuận lớn cho nhiều hộ gia đình nông thôn.(Ảnh: Báo Lâm Đồng) 
Gà tây có thịt thơm ngon nên có thể chế biến được thành nhiều món ăn ngon nên luôn có nhu cầu lớn cho thị trường. (Ảnh: Báo NNVN)
Với việc chăm sóc đàn gà tây lên đến gần 1.000 con, anh Phạm Văn Dũng ở xóm 12, xã Đồng Hóa, huyện Kim Bảng (Hà Nam) mỗi năm nhẹ nhàng bỏ túi hàng trăm triệu đồng. (Ảnh: Báo Dân Việt)
Với giá bán từ 90.000- 100.000 đồng/kg, sau khi trừ hết chi phí hộ nuôi thu lãi khoảng 300 triệu đồng/năm. (Ảnh: Báo Dân Việt)
Sau gần 3 năm nuôi, đàn gà khổng lồ nhà anh Phan Văn Dũng đã lên đến hơn 800 con gà trưởng thành. (Ảnh: Báo Dân Việt)
Gà tây là giống gà dễ nuôi, ít bị bệnh tật và nhanh lớn có thể nuôi được số lượng lớn. (Ảnh: Báo Dân Việt)
Gà tây mái nuôi được khoảng hơn 7 tháng là bắt đầu cho trứng và đẻ khoảng 80 quả trên 1 lứa. (Ảnh: Báo Dân Việt)./.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Săn cua biển trong rừng ngập mặn cho thu nhập cao
Săn cua biển trong rừng ngập mặn cho thu nhập cao

VOV.VN - Cua biển trong rừng ngập mặn là đặc sản được ưa chuộng bởi thịt chắc, thơm ngon nên có giá thành cao nhưng để bắt được cua không đơn giản.

Săn cua biển trong rừng ngập mặn cho thu nhập cao

Săn cua biển trong rừng ngập mặn cho thu nhập cao

VOV.VN - Cua biển trong rừng ngập mặn là đặc sản được ưa chuộng bởi thịt chắc, thơm ngon nên có giá thành cao nhưng để bắt được cua không đơn giản.

Nuôi ốc len ở đất rừng phòng hộ cho thu nhập cao
Nuôi ốc len ở đất rừng phòng hộ cho thu nhập cao

Ốc len đeo bám cây mắm, ăn bã bùn của lá cây bán tại chỗ có giá trên 60.000 đồng/kg, đến tay người tiêu dùng thường trên 100.000 đồng/kg.

Nuôi ốc len ở đất rừng phòng hộ cho thu nhập cao

Nuôi ốc len ở đất rừng phòng hộ cho thu nhập cao

Ốc len đeo bám cây mắm, ăn bã bùn của lá cây bán tại chỗ có giá trên 60.000 đồng/kg, đến tay người tiêu dùng thường trên 100.000 đồng/kg.