6 lý do khiến bạn cảm thấy như tim mình bị loạn nhịp

VOV.VN - Khi biết được nguyên nhân gây ra tình trạng tim đập nhanh, bạn có thể tìm kiếm các trợ giúp y tế khi cần thiết. Sau đây là những lý do khiến bạn có cảm giác như tim mình bị loạn nhịp.

Căng thẳng và lo lắng

Căng thẳng và lo lắng là một phần tất yếu của cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, nếu tình trạng này không được kiểm soát tốt có thể gây ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của bạn.

Theo đó hiện tượng tim đập nhanh chính là 1 trong những triệu chứng ban đầu của tình trạng này. Khi bạn rơi vào tình trạng căng thẳng nghiêm trọng, tim bắt đầu đập nhanh. Do đó, việc quan trọng bạn cần phải làm là hãy duy trì trạng thái cơ thể cân bằng, bình tĩnh trong mọi tình huống để trái tim không bị đập loạn nhịp.

Tập thể dục

Sau khi tập thể dục, tim thường đập nhanh hơn và làm cho chúng ta thở gấp hơn. Hoạt động này giúp tim bơm nhiều máu hơn để cung cấp năng lượng cho cơ bắp thông qua quá trình tập luyện. Trong 1 số trường hợp hiếm hoi, bạn sẽ có cảm giác rằng mình đã bỏ qua một nhịp tim sau một chế độ tập luyện với cường độ cao. Điều này thường xảy ra khi bạn đã không tập luyện thường xuyên hoặc khi phong độ không được duy trì. Theo các chuyên gia sức khỏe, tim đập nhanh sau khi tập thể dục là hoàn toàn bình thường và không có gì đáng lo ngại.

Đối với phụ nữ, họ cũng có thể cảm thấy tim bị lệch nhịp khi đang trong chu kỳ kinh nguyệt. Đó là do có sự thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể. Ngoài ra, tim đập nhanh cũng xảy ra trong thời kỳ mang thai và mãn kinh. Chính sự điều hòa hormone này có thể tạm thời làm nhịp tim tăng lên dẫn đến tim đập nhanh.

Cai thuốc lá

Bỏ thuốc lá là một trong những điều tốt nhất bạn có thể làm cho sức khỏe của mình. Thế nhưng trong giai đoạn đầu cai nghiện nicotine sẽ dẫn đến một loạt các triệu chứng khó kiểm soát. Ngoài đau đầu, mất ngủ và bồn chồn, cũng có thể gặp phải tình trạng nhịp tim nhanh. Thế nhưng bạn không cần phải lo lắng bởi các biểu hiện này sẽ mất sau 3-4 tuần bỏ thuốc lá.

Ngoài ra, việc uống quá nhiều caffein và rượu cũng có thể khiến tim bạn đập nhanh.

Thuốc men

Đánh trống ngực cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc không kê đơn mà bạn đang dùng thường xuyên. Thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm, thuốc hít hen suyễn, thuốc ho, thuốc cảm lạnh và những loại thuốc khác cũng có thể khiến tim bạn đập nhanh hơn. Vì thế nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào trong số này, hãy hỏi bác sĩ về những tác dụng phụ và cách kiểm soát ra sao.

Sốt

Khi bạn đang bị sốt do nhiễm trùng hoặc bệnh tật cũng sẽ khiến tim đập nhanh, khi đó sẽ có biểu hiện đánh trống ngực xảy ra. Bất cứ khi nào nhiệt độ cơ thể của bạn vượt quá 100,4 F, bạn có thể cảm thấy tim mình khá loạn nhịp.

Khi nào đến gặp bác sĩ

Tim đập nhanh phần lớn là do thói quen, lối sống của mỗi người và không phải lúc nào cũng nghiêm trọng. Vì thế bạn cũng không cần phải quá lo lắng nếu nó chỉ kéo dài vài giây và thỉnh thoảng mới xảy ra một lần. Bạn chỉ nên gặp bác sỹ khi gặp các vấn đề sau:

Đau hoặc tức ngực

Khó thở

Chóng mặt

Ngất xỉu./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

6 hoạt động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch
6 hoạt động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch

VOV.VN - Dưới đây là các hoạt động có thể gây hại cho tim mạch mà bạn không nên bỏ qua.

6 hoạt động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch

6 hoạt động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch

VOV.VN - Dưới đây là các hoạt động có thể gây hại cho tim mạch mà bạn không nên bỏ qua.

Bị vấn đề tim mạch hậu Covid-19, nên làm gì?
Bị vấn đề tim mạch hậu Covid-19, nên làm gì?

VOV.VN - Tại Bệnh viện Tim Hà Nội, gần đây đón tiếp lượng lớn bệnh nhân đi khám hậu Covid-19, trong đó có những người vừa âm tính được 1-2 ngày đã đi khám do quá lo lắng, mất ngủ; lại có người đi khám khi quá muộn, tổn thương nặng phải điều trị tích cực.

Bị vấn đề tim mạch hậu Covid-19, nên làm gì?

Bị vấn đề tim mạch hậu Covid-19, nên làm gì?

VOV.VN - Tại Bệnh viện Tim Hà Nội, gần đây đón tiếp lượng lớn bệnh nhân đi khám hậu Covid-19, trong đó có những người vừa âm tính được 1-2 ngày đã đi khám do quá lo lắng, mất ngủ; lại có người đi khám khi quá muộn, tổn thương nặng phải điều trị tích cực.

Di chứng tim mạch hậu COVID-19: Những điều cần biết và lời khuyên từ chuyên gia
Di chứng tim mạch hậu COVID-19: Những điều cần biết và lời khuyên từ chuyên gia

VOV.VN - Tính tới thời điểm hiện tại, đã có hơn 200 di chứng hậu COVID-19 được ghi nhận. Trong đó di chứng tim mạch hậu COVID-19 được đánh giá là nghiêm trọng và khó phục hồi hơn cả.

Di chứng tim mạch hậu COVID-19: Những điều cần biết và lời khuyên từ chuyên gia

Di chứng tim mạch hậu COVID-19: Những điều cần biết và lời khuyên từ chuyên gia

VOV.VN - Tính tới thời điểm hiện tại, đã có hơn 200 di chứng hậu COVID-19 được ghi nhận. Trong đó di chứng tim mạch hậu COVID-19 được đánh giá là nghiêm trọng và khó phục hồi hơn cả.

7 thức uống tốt cho tim mạch
7 thức uống tốt cho tim mạch

VOV.VN - Hãy trao cho trái tim của bạn món quà cuộc sống với 7 loại nước uống có lợi cho sức khỏe tim mạch dưới đây.

7 thức uống tốt cho tim mạch

7 thức uống tốt cho tim mạch

VOV.VN - Hãy trao cho trái tim của bạn món quà cuộc sống với 7 loại nước uống có lợi cho sức khỏe tim mạch dưới đây.

Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tim mạch?
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tim mạch?

VOV.VN - Virus Corona làm ảnh hưởng chủ yếu đến hệ hô hấp, dẫn đến rất nhiều các triệu chứng liên quan đến phổi sau khi bị nhiễm.

Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tim mạch?

Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tim mạch?

VOV.VN - Virus Corona làm ảnh hưởng chủ yếu đến hệ hô hấp, dẫn đến rất nhiều các triệu chứng liên quan đến phổi sau khi bị nhiễm.