VOV.VN - Sau Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng của người dân quay trở lại trạng thái bình thường. Tính chung quý 1/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những quý còn lại, các địa phương, doanh nghiệp duy trì nhiều giải pháp kích cầu tiêu dùng nhằm kết nối, mở rộng tiêu dùng nội địa.
VOV.VN - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của xã hội và đất nước. Năm 2023, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua. Nhiều quy định đã được hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn.
VOV.VN - Tín hiệu vui đến với các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi ngay từ đầu năm đã gia tăng đơn hàng hết quý II.
VOV.VN - Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức "ăn Tết lại". Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.
VOV.VN - Năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn song ngành dệt may đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2023.
VOV.VN - Dù chịu sức ép cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập ngoại nhưng hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất trong nước ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường nhờ chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp… Điều này khẳng định vị thế và chỗ đứng vững chắc của hàng Việt ngay trên sân nhà.
VOV.VN - Mùng 2 Tết Giáp Thìn, một số siêu thị, tiểu thương kinh doanh đã bắt đầu mở cửa bán hàng trở lại, nhu cầu hàng hóa trong hôm nay chưa cao và chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, trái cây, thực phẩm tươi sống…
VOV.VN - Tết năm nay, nguồn hàng hóa phục vụ tiêu dùng được các doanh nghiệp chuẩn bị đa dạng chủng loại, giá cả ổn định, nhất là các mặt hàng thiết yếu, không khí mua bán đã tấp nập, nhộn nhịp hơn.
VOV.VN - Ngành thương mại Hà Nội sẽ có hơn 14.500 điểm bán hàng bình ổn phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Ước tính, tổng giá trị hàng hóa là gần 41.000 tỷ đồng, tăng khoảng 10% so với năm 2023. Tại các điểm bán hàng trên địa bàn Hà Nội, lượng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2024 được tăng cường từ 15 đến 50%.
VOV.VN - Để kích cầu tiêu dùng dịp Tết, nhiều doanh nghiệp đã chủ động chuẩn bị hàng hóa, có kế hoạch triển khai các chương trình khuyến mại, giảm giá với nhiều mặt hàng. Dự kiến sức mua dịp Tết năm nay có thể tăng hơn 10%.