VOV.VN - Từ cuối năm 1970, các công nghệ tàng hình đã trở thành trọng tâm trong các nỗ lực của Mỹ nhằm cải thiện khả năng sống sót của máy bay quân sự. Việc Mỹ bị mất chiếc RQ-170 vào tay Iran không chỉ là một bất ngờ mà còn là một tổn thất công nghệ lớn.
VOV.VN - Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.
VOV.VN - Trong khi hầu hết các nhà sử học coi cuộc tấn công bất ngờ Trân Châu Cảng của hải quân Nhật Bản ngày 7/12/1941 là gần như hoàn hảo, vẫn có một số sai sót nghiêm trọng khiến Mỹ quay trở lại hành động vài tháng sau cuộc tấn công.
VOV.VN - Cú sốc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 đã thúc đẩy một số cải cách đối với cộng đồng tình báo, nhưng về tổng thể, an ninh quốc gia Mỹ vẫn tồn tại trong thế giới mà cuộc tấn công Trân Châu Cảng đã tạo ra.
VOV.VN - Ấn bản trực tuyến 19FortyFive của Mỹ rất ấn tượng với những phát triển vũ khí chiến lược mới, cùng hệ thống phòng không của Nga - vốn được coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất trên thế giới.
VOV.VN - Trong tương lai gần, khi không quân tầm xa bắt đầu tiếp nhận máy bay ném bom chiến lược Tu-160M mới, những chiếc Tu-22M sẽ được giải phóng và lực lượng không quân trang bị tên lửa của hải quân Nga sẽ hồi sinh.
VOV.VN - Chủ trương duy trì tình trạng trung lập và không liên kết, Thụy Điển rất chú trọng vấn đề quốc phòng. Stockholm đang xây dựng quân đội và hiện đại hóa các lực lượng vũ trang, mở rộng hợp tác quốc tế bằng các kế hoạch với tầm nhìn về tương lai xa.
VOV.VN - Giới chức quân sự Đức đang ấp ủ kế hoạch thay máu lực lượng không quân của nước này, theo đó, để duy trì sức mạnh, họ không chỉ mua sắm một số lượng lớn máy bay, mà còn nhắm đến cả những máy bay đa năng và có khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân.
VOV.VN - Tên lửa không đối không được trang bị đầu đạn hạt nhân AIR-2 Genie có thể quét sạch toàn bộ phi đội máy bay ném bom của đối phương từng được chế tạo ở Mỹ vào đầu Chiến tranh Lạnh.
VOV.VN - Vladimir Demikhov là nguồn cảm hứng cho các bác sĩ phẫu thuật trên khắp thế giới nhưng lại từng bị lãng quên trên chính trên quê hương của ông – nước Nga.