VOV.VN - Những người thầy giáo, cô giáo dù đã gắn bó với nghề trồng người cao quý hơn cả chục năm vẫn lựa chọn nghỉ việc, lựa chọn bắt đầu với những nghề nghiệp thoải mái, không còn áp lực.
VOV.VN - Đang làm tại một doanh nghiệp tư nhân, được tuyển dụng thẳng vào Sở Giao thông Vận tải Bắc Ninh không qua thi tuyển, sau 18 ngày ông Nguyễn Minh Hiếu đã được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải.
VOV.VN - Trận lũ lớn đi qua trước thềm ngày nhà Nhà giáo Việt Nam 20/11, đến nay, nhiều trường học còn lấm lem bùn và rác dồn ứ. Bộ Chỉ huy Quân sự các địa phương đã hỗ trợ khắc phục thiệt hại sau lũ, để sớm đưa học sinh trở lại trường.
VOV.VN - Ngành giáo dục đang đánh giá lại 10 năm đổi mới vừa qua và đề ra được những đường hướng để có thể phát huy những việc đã làm được trong 10 năm qua, đồng thời có điều chỉnh để đạt mục tiêu phát triển con người.
VOV.VN - Ông Lê Hải Bình, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại dẫn đầu đoàn đại biểu của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại đã có chuyến thăm và làm việc tại Qatar, Ai Cập và Tanzania từ ngày 6 -15/11/2023.
VOV.VN - Là một nước nông nghiệp, trung bình mỗi năm chúng ta tạo ra hơn 30 triệu tấn rơm rạ, hơn 10 triệu tấn cám và trấu, hơn 100 triệu tấn chất thải chăn nuôi... Nếu biết khai thác hiệu quả thì đây là nguồn tài nguyên có thể đem lại nguồn kinh tế lớn cho người nông dân.
VOV.VN - Mỗi năm, ngành nông nghiệp nước ta tạo ra khoảng 160 triệu tấn phế phụ phẩm nông - lâm - thuỷ sản. Hầu hết nguồn phụ phẩm này đang bị bỏ phí hoặc chưa được khai thác và tái sử dụng hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường. Những “mỏ vàng” tài nguyên phụ phẩm nông nghiệp trị giá hàng tỷ đô la đang trở thành gánh nặng đối với các địa phương.
VOV.VN - Ở nước ta hiện nay bước đầu xuất hiện một số mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Điểm chung của các chuỗi sản xuất nông nghiệp tuần hoàn là tính bền vững về kinh tế, hạn chế tối đa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái và giảm phát thải.
VOV.VN - Thiếu giáo viên, các địa phương đang thực hiện đồng bộ các giải pháp tạm thời như dồn trường, ghép lớp, tăng giờ lên lớp... để đảm bảo chất lượng năm học. Còn về lâu dài phải tính toán việc đặt hàng các trường sư phạm và lấy nguồn tại địa phương đưa đi đào tạo. Thế nhưng, lấy gì để giữ chân giáo viên ở lại vùng cao lại đang là câu hỏi lớn chưa có lời giải.
VOV.VN - Khoảng 5 - 6 năm trở lại đây, việc tuyển dụng giáo viên ở địa phương luôn gặp khó khi nguồn tuyển ngày một khan hiếm. Đơn cử như năm vừa qua, Lào Cai tổ chức thi tuyển 2 đợt với tổng số 1.200 vị trí giáo viên, nhưng kết quả chỉ tuyển được 1/3.