VOV.VN - Bắc Kạn là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn với hàng nghìn gia đình vẫn đang sinh sống trong những căn nhà tạm, dột nát. Tuy nhiên từ các chính sách của nhà nước ta cùng sự chung tay của cộng đồng, mơ ước về một cuộc sống ổn định đang dần trở thành hiện thực với người dân miền sơn cước này.
VOV.VN - Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, cận nghèo đang được tỉnh Lai Châu tích cực triển khai. Đây là một trong những giải pháp quan trọng, tạo động lực thúc đẩy xóa đói, giảm nghèo bền vững.
VOV.VN - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV.VN - Liên quan đến giải pháp xóa đói, giảm nghèo và triển khai Chương trình chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết, phấn đấu năm 2025 xóa xong nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo, cận nghèo trên phạm vi cả nước.
VOV.VN - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên chú trọng. Đây cũng được coi là "chìa khoá" để người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.
VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng là địa phương có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trong những năm qua, tỉnh đã luôn quan tâm thực hiện kịp thời, hiệu quả các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và bà con dân tộc Khmer nói riêng trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện, nâng cao.
VOV.VN - UBND tỉnh Bình Định vừa yêu cầu các huyện miền núi sớm giao đất cho hộ nghèo, cận nghèo sản xuất và vươn lên thoát nghèo.
VOV.VN -Những năm qua, các huyện miền núi tỉnh Bình Định được đầu tư nhiều nguồn lực phát triển hạ tầng, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe người dân.
VOV.VN - Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 triển khai trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã mang đến những hiệu quả thiết thực, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm triển khai, tiến độ thực hiện vẫn còn chậm, nảy sinh một số bất cập.
VOV.VN - Được ví như “một cuộc cách mạng”, chương trình giảm nghèo của Việt Nam từ nhiều năm qua được các quốc gia và tổ chức quốc tế ghi nhận là điểm sáng và là quốc gia duy nhất ở châu Á thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững