Phó Tổng thống Mỹ chỉ trích gay gắt việc kiểm duyệt nội dung trên Big Tech

VOV.VN - Ngày 11/2, Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đã đến hội nghị thượng đỉnh trí tuệ nhân tạo (AI) Paris (Pháp) nơi ông có thể sẽ đưa ra một thông điệp thẳng thắn về quy định của châu Âu đối với trí tuệ nhân tạo và kiểm duyệt nội dung trên các nền tảng của các hãng công nghệ lớn (còn gọi là Big Tech).

Hiện mối quan tâm về AI đã thay đổi khi công nghệ này bắt đầu phát triển, từ mối lo ngại về an toàn sang cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn.

Vào ngày đầu tiên của hội nghị thượng đỉnh, Tổng thống nước chủ nhà Pháp Emmanuel Macron đã thúc giục châu Âu cắt giảm thủ tục hành chính để AI dễ dàng phát triển hơn trong khu vực, sau khi việc chính quyền Tổng thống Donald Trump nới lỏng quy định đã cho thấy các chiến lược hướng tới AI ở Mỹ, Trung Quốc và châu Âu khác nhau đến mức nào.

Phó Tổng thống JD Vance là người chỉ trích gay gắt việc kiểm duyệt nội dung trên các nền tảng công nghệ lớn. Vào tháng 9, ông cho rằng Mỹ có thể ngừng hỗ trợ cho liên minh NATO nếu các nước châu Âu kiểm duyệt nội dung trên nền tảng truyền thông xã hội X của tỷ phú Elon Musk.

Trong diễn biến mới nhất, Mỹ và Vương quốc Anh chưa ký vào tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh AI Paris có tên là "Tuyên bố về Trí tuệ nhân tạo toàn diện và bền vững". Thông cáo nêu rõ trong số các ưu tiên là "đảm bảo AI là công khai, toàn diện, minh bạch, có đạo đức, an toàn, bảo mật và đáng tin cậy, có tính đến các khuôn khổ quốc tế dành cho tất cả mọi người" và "làm cho AI bền vững đối với con người và hành tinh".

Mỹ và Anh hiện chưa giải thích lý do không tham gia ký kết.

Buộc Big Tech phải trả tiền cho tin tức: Báo chí thế giới thiết lập quy tắc gì?

VOV.VN - Với sự phát triển nhanh và mạnh, các hãng công nghệ khổng lồ (Big Tech) đang được cho là “đánh cắp” nội dung của báo chí truyền thông khiến nhiều quốc gia trên thế giới bắt đầu xây dựng khung pháp lý để giảm những ảnh hưởng này. Tuy nhiên, việc định giá tin tức và các cuộc đàm phán với Google hoặc Facebook không dễ dàng và mỗi quốc gia đang chuẩn bị cho các tình huống đàm phán.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Buộc Big Tech phải trả tiền cho tin tức: Báo chí thế giới thiết lập quy tắc gì?
Buộc Big Tech phải trả tiền cho tin tức: Báo chí thế giới thiết lập quy tắc gì?

VOV.VN - Với sự phát triển nhanh và mạnh, các hãng công nghệ khổng lồ (Big Tech) đang được cho là “đánh cắp” nội dung của báo chí truyền thông khiến nhiều quốc gia trên thế giới bắt đầu xây dựng khung pháp lý để giảm những ảnh hưởng này. Tuy nhiên, việc định giá tin tức và các cuộc đàm phán với Google hoặc Facebook không dễ dàng và mỗi quốc gia đang chuẩn bị cho các tình huống đàm phán.

Buộc Big Tech phải trả tiền cho tin tức: Báo chí thế giới thiết lập quy tắc gì?

Buộc Big Tech phải trả tiền cho tin tức: Báo chí thế giới thiết lập quy tắc gì?

VOV.VN - Với sự phát triển nhanh và mạnh, các hãng công nghệ khổng lồ (Big Tech) đang được cho là “đánh cắp” nội dung của báo chí truyền thông khiến nhiều quốc gia trên thế giới bắt đầu xây dựng khung pháp lý để giảm những ảnh hưởng này. Tuy nhiên, việc định giá tin tức và các cuộc đàm phán với Google hoặc Facebook không dễ dàng và mỗi quốc gia đang chuẩn bị cho các tình huống đàm phán.

Cần có “hành động tập thể” để yêu cầu các Big Tech trả phí việc chia sẻ tin tức
Cần có “hành động tập thể” để yêu cầu các Big Tech trả phí việc chia sẻ tin tức

VOV.VN - Vừa qua, Indonesia là quốc gia tiếp theo sau Australia và Canada chính thức ban hành quy định yêu cầu các nền tảng kỹ thuật số "hỗ trợ báo chí chất lượng" với các hãng tin địa phương. Động thái này của Indonesia sẽ tiếp tục thúc đẩy làn sóng ở nhiều quốc gia khác buộc “các ông lớn công nghệ” phải có trách nhiệm chia sẻ lợi nhuận cho các cơ quan báo chí, thay vì sử dụng miễn phí.

Cần có “hành động tập thể” để yêu cầu các Big Tech trả phí việc chia sẻ tin tức

Cần có “hành động tập thể” để yêu cầu các Big Tech trả phí việc chia sẻ tin tức

VOV.VN - Vừa qua, Indonesia là quốc gia tiếp theo sau Australia và Canada chính thức ban hành quy định yêu cầu các nền tảng kỹ thuật số "hỗ trợ báo chí chất lượng" với các hãng tin địa phương. Động thái này của Indonesia sẽ tiếp tục thúc đẩy làn sóng ở nhiều quốc gia khác buộc “các ông lớn công nghệ” phải có trách nhiệm chia sẻ lợi nhuận cho các cơ quan báo chí, thay vì sử dụng miễn phí.

EU siết quản lý Big Tech bằng dự luật kỹ thuật số mới
EU siết quản lý Big Tech bằng dự luật kỹ thuật số mới

Nếu được thông qua, luật của Liên minh Châu Âu (EU) sẽ trao cho Brussels quyền hạn chưa từng có trong việc theo dõi các quyết định của các Big Tech.

EU siết quản lý Big Tech bằng dự luật kỹ thuật số mới

EU siết quản lý Big Tech bằng dự luật kỹ thuật số mới

Nếu được thông qua, luật của Liên minh Châu Âu (EU) sẽ trao cho Brussels quyền hạn chưa từng có trong việc theo dõi các quyết định của các Big Tech.