VOV.VN - Nhìn lại 5 tháng đầu năm 2024, đã có hơn 190 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước vào các công trình hạ tầng. Cùng với khoảng 8 tỷ 250 triệu USD nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được đưa vào thực hiện, tạo cơ hội có thêm nhiều nhà máy sản xuất, gia tăng dịch vụ, việc làm.
VOV.VN - Đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.
VOV.VN - Đối diện nghịch cảnh, nhiều người có thể sẽ chọn từ bỏ nhưng Nguyễn Thị Xuân đã lựa chọn kiên nhẫn và quyết tâm vượt qua. Không chỉ thay đổi cuộc sống của chính mình, chị còn giúp đỡ, truyền động lực vượt khó cho những người xung quanh.
VOV.VN - Trong quý 1 năm nay, dù kinh tế nước ta có nhiều điểm sáng, song các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó cần khơi thông động lực tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
VOV.VN - Quốc hội Ukraine ngày 11/4 đã thông qua một đạo luật sẽ điều chỉnh cách nước này tuyển dụng lính nghĩa vụ mới, sau nhiều tháng trì hoãn và sau khi hàng nghìn sửa đổi được đệ trình nhằm làm giảm bớt nội dung của dự thảo ban đầu.
VOV.VN - Sau Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng của người dân quay trở lại trạng thái bình thường. Tính chung quý 1/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những quý còn lại, các địa phương, doanh nghiệp duy trì nhiều giải pháp kích cầu tiêu dùng nhằm kết nối, mở rộng tiêu dùng nội địa.
VOV.VN - Ông Giàng A Lử, Chủ tịch UBND xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) cho biết, địa phương đã huy động hơn 150 người gồm dân quân tự vệ, công an, kiểm lâm, đoàn viên thanh niên tiến hành khoanh vùng, kiểm soát đám cháy rừng xảy ra trên địa bàn.
VOV.VN - Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) hôm qua (12/3) thông báo đã tấn công 4.500 mục tiêu của nhóm vũ trang Hezbollah trong 5 tháng qua.
VOV.VN - Tiềm năng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam đang rất lớn, nhưng song song với đó là những điểm nghẽn cần tháo gỡ, để dòng vốn này được khơi thông đạt kỳ vọng.
VOV.VN - Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Trong bối cảnh đó, Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành công nghiệp văn hóa trở thành sức mạnh mềm quốc gia.