VOV.VN - Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, Bình Thuận và Ninh Thuận có gần 20.000 thí sinh đăng ký dự thi. Đến thời điểm này, các điểm thi đã chuẩn bị đầy đủ, chu đáo các điều kiện cơ sở vật chất cũng như công tác bảo đảm an ninh, an toàn cho kỳ thi diễn ra đúng kế hoạch.
VOV.VN - Đây là kỳ thi đầu tiên tổ chức thi theo chương trình giáo dục phổ thông mới nên Bộ GD-ĐT, các địa phương đều có các phương án chỉ đạo, tổ chức kỳ thi đáp ứng được mục đích, yêu cầu đề ra.
VOV.VN - Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp “trồng người” khó có thể thành công
VOV.VN - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình báo cáo làm rõ các vấn đề liên quan và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
VOV.VN - Chiều 19/6, ngoài vấn đề dạy thêm, học thêm, phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) Nguyên Kim Sơn còn nóng lên với vấn đề tự chủ đại học và chất lượng giáo dục đại học. Có đại biểu đã chất vấn nhưng chưa hài lòng tiếp tục bấm nút tranh luận Bộ trưởng về vấn đề này.
VOV.VN - Tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định, ngành giáo dục đang tích cực chuẩn bị một nền tảng công nghệ giáo dục dựa trên AI, với kỳ vọng tạo ra môi trường học tập thông minh, cá thể hóa và có khả năng hỗ trợ học sinh theo sát nhu cầu thực tế.
VOV.VN - Nêu chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, nhiều đại biểu quốc hội đặt câu hỏi về nội dung dạy thêm, học thêm.
VOV.VN - Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra trong 1,5 ngày, đối với 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính và giáo dục – đào tạo.
VOV.VN - Trong số trên 29.300 thí sinh đăng ký tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT tại Hải Phòng năm 2025 có gần 430 thí sinh (chiếm tỉ lệ 1,5%) thi chương trình GDPT 2006. Hội đồng thi số 3 – TP Hải Phòng dự kiến bố trí 01 điểm thi chính thức và 1 điểm thi dự phòng cho các thí sinh thi theo chương trình này.
VOV.VN - Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Từ ngày 1/1/2026, Luật Nhà giáo chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục, đặc biệt là nghề giáo - một nghề “đặc biệt” trong xã hội.