VOV.VN -Phó Thủ tướng biểu dương lực lượng Kiểm ngư, Cảnh sát biển, đặc biệt là lực lượng đang làm nhiệm vụ trên biển, bảo vệ chủ quyền.
VOV.VN -Dù không trực tiếp đề cập đến các địa danh Hoàng Sa, Trường Sa, song các văn bản này đều là văn bản gốc, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học quan trọng.
VOV.VN -Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình tại Hoàng Sa, ít nhất từ thế kỷ XVII, khi quần đảo này còn vô chủ.
VOV.VN - Các tàu Trung Quốc thực hiện nhiều thủ đoạn vây vép, chặn đầu, khóa đuôi và giăng bẫy tạo hình ảnh tàu của Việt Nam đâm va vào đuôi, mạn tàu Trung Quốc để quay phim, chụp ảnh
VOV.VN -Trung Quốc vẫn duy trì số lượng lớn các tàu Hải cảnh, tàu vận tải, tàu kéo, tàu cá và tàu quân sự bố trí bảo vệ giàn khoan.
VOV.VN - Cái gọi là chủ quyền của Trung Quốc ở Hoàng Sa của Việt Nam mà Trung Quốc gọi là Tây Sa thực chất là những cuộc xâm lăng lãnh thổ bằng vũ lực.
VOV.VN -Mặc dù như vậy nhưng ngư dân tỉnh Quảng trị vẫn kiên cường bám biển để khẳng định chủ quyền biển đảo quê hương.
VOV.VN -Dòng chữ “Biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của đất nước Việt Nam” ôm trọn lá cờ Tổ quốc in trên áo phông, được viết bằng lối thư pháp thể hiện tình cảm của nhóm thư pháp Ái Diệp với biển đảo quê hương.
VOV.VN - Vua Gia Long đã có một sự nghiệp lẫy lừng trên biển. Ông đã ghi mốc son trong lịch sử bằng việc khẳng định chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa.
VOV.VN - Theo đó, những ngư dân Đà Nẵng, Vùng Cảnh sát biển 2 và Chi đội số 3 Chi cục kiểm ngư vùng 2 được trao tiền và tặng quà.