Ngày 2/8 (giờ Mỹ), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một gói hỗ trợ nguồn tài chính lớn nhất lịch sử tổ chức này, trị giá lên tới 650 tỷ USD. Mục đích của gói này là để giúp các nước đang đối mặt với tình trạng nợ gia tăng và sụt giảm kinh tế vì đại dịch COVID-19.
VOV.VN - Bốn tổ chức kinh tế và y tế quốc tế hàng đầu này cùng khẳng định, chính sách vaccine chính là chính sách kinh tế, thương mại trong bối cảnh hiện nay.
VOV.VN - Quỹ tiền tệ quốc tế ra báo cáo triển vọng kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương, với nhận định năm 2021 sẽ là một năm tăng trưởng mạnh mẽ cho khu vực.
VOV.VN - Theo đại diện IMF- WB, để thúc đẩy tăng trưởng bên cạnh việc tiếp tục các chính sách thúc đẩy kinh tế, các quốc gia đang phát triển cũng cần phải được gia hạn thời gian thanh toán nợ song phương.
VOV.VN - Triển vọng kinh tế toàn cầu đã được cải thiện khi các nước áp dụng nhiều giải pháp chính sách chưa từng có, cộng với tốc độ sản xuất vaccine phòng Covid-19 nhanh chóng.
VOV.VN - Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Australia sẽ tăng trưởng 4,5% trong năm nay.
VOV.VN - Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 6/4 cho biết việc triển khai tiêm phòng vaccine cùng với các gói hỗ trợ lớn ở nhiều nước sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức kỷ lục trong năm nay sau một thời gian suy thoái do đại dịch Covid-19.
VOV.VN - IMF nhận định, bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021 nhờ nền tảng vững vàng và những giải pháp quyết liệt cả về kinh tế và y tế của Chính phủ.
IMF nhận định, các chính sách tài khóa và tiền tệ được kỳ vọng sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ, mặc dù ở mức độ thấp hơn so với năm 2020 và lạm phát được dự báo sẽ vẫn gần với mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là 4%.
VOV.VN - Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới, song IMF khuyến cáo, Việt Nam cần duy trì các chính sách kinh tế vĩ mô mang tính hỗ trợ, đặc biệt là chính sách tài khoá.