VOV.VN - Từ nguồn cây giống được người dân lấy từ rừng về, đến nay sâm Lai Châu đã được bà con và các tổ chức trên địa bàn đã nhân rộng diện tích lên tới hàng chục ha và coi là cây làm giàu của người dân địa phương.
VOV.VN - Huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, giao cho người đứng đầu cấp ủy hoặc chính quyền làm Tổ trưởng tổ chỉ đạo sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, để rồi, mỗi vụ thu hoạch quả, cả tỉnh như vào chiến dịch.. là điều mà Sơn La đã làm được trong nhiều năm nay.
VOV.VN - Sóng gió không ngừng bủa vây Thủ tướng Anh Liz Truss khi ban lãnh đạo đảng Bảo thủ dự kiến nhóm họp ngay tuần tới để thảo luận về tương lai của nhà lãnh đạo này chỉ 6 tuần sau khi nhậm chức.
VOV.VN - Sự đặc biệt của Nghị quyết 128 là Nghị quyết về phục hồi và phát triển chứ không chỉ phục hồi đơn thuần.
VOV.VN - Ngày 15/10, Chính phủ Tunisia thông báo đã đạt được một thỏa thuận sơ bộ với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về khoản tài trợ trị giá 1,9 tỷ USD nhằm thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng hiện nay.
VOV.VN - Cuộc xung đột tại Ukraine đang tạo ra nhiều nguy cơ. Cú sốc đối với thị trường quốc tế, đối với năng lượng, thực phẩm, nguyên liệu thô đã làm suy giảm tăng trưởng kinh tế khiến lạm phát gia tăng, đe dọa an ninh lương thực và sự ổn định tài chính.
VOV.VN - Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 14/10 đã thảo luận về hoạt động của Hệ thống phát triển LHQ.
VOV.VN - Cao nguyên Mộc Châu, vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu rất thích hợp cho cây chè phát triển. Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ” trên cao nguyên, qua nhiều bước thăng trầm, cây chè vẫn giữ được vị thế và ngày càng phát triển, góp phần quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây.
VOV.VN - Xuất phát từ một vùng “rốn nghèo” so với cả nước, khi bước vào thực hiện Nghị quyết 26, Sơn La đã luôn trăn trở, liên tục tìm tòi phát huy các thế mạnh của một vùng đồi núi, đất dốc trong phát triển nông nghiệp bền vững để không ngừng vươn lên.
VOV.VN - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, áp lực từ lạm phát, cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng do chiến tranh và lãi suất cao đang đẩy kinh tế thế giới đến bờ vực suy thoái.