VOV.VN - Đối với nội dung trợ cấp, mức thuế trợ cấp được xác định cho các doanh nghiệp Việt Nam từ 6,23% - 7,89% (giảm so với mức 6,23% - 10,08% trong kết luận sơ bộ).
VOV.VN - Kim ngạch xuất khẩu gỗ gia tăng nhanh chóng sẽ đối diện với việc nhiều quốc gia xem xét áp thuế bán phá giá và chống trợ cấp đối với mặt hàng này.
VOV.VN - Ấn Độ quyết định không áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam.
VOV.VN - Phòng vệ thương mại chỉ được coi là "tấm khiên chắn", hỗ trợ phần nào chứ không thể vực dậy được cả ngành mía đường trong giai đoạn khó khăn.
VOV.VN - Trong số các sản phẩm thép của Việt Nam xuất khẩu sang EU có 4 nhóm sản phẩm đang bị áp dụng biện pháp tự vệ.
VOV.VN - Thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá kéo dài thêm 6 tháng với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia.
VOV.VN - CBSA cho rằng, thép cốt bê tông nhập khẩu từ các nước bị điều tra đã bán phá giá vào thị trường Canada. Đối với Việt Nam, CBSA sơ bộ kết luận biên độ phá giá là từ 3,7% đến 15,4% tùy nhà sản xuất, xuất khẩu.
VOV.VN - DOC cho rằng các nhà xuất khẩu lốp ô tô của Việt Nam không bán phá giá vào Mỹ và sẽ ban hành kết luận cuối cùng vào ngày 14/5/2021.
VOV.VN - Việt Nam và nhiều quốc gia nhập khẩu cùng liên tiếp đưa ra cảnh báo, điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại trong năm vừa qua.
VOV.VN - Có 3 doanh nghiệp Trung Quốc được rà soát mức thuế chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim cán phẳng.