VOV.VN - Các linh vật rồng tại Huế đang được gấp rút thi công để trình làng trong dịp Tết nguyên đán, gây ấn tượng mạnh cho người xem bởi kích thước khổng lồ và ý tưởng tạo hình đặc biệt.
VOV.VN - Từ xa xưa, bếp là nơi đun nấu thức ăn, là trung tâm cuộc sống của mọi gia đình. Vì vậy, mà Lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm được người người, nhà nhà từ thành thị đến nông thôn xem là một nghi thức quan trọng, không thể thiếu.
VOV.VN - Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, TP Hải Phòng tổ chức nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật đặc sắc, phục vụ người dân và du khách.
VOV.VN - Với người làm nghệ thuật, trong lòng ai cũng có một ngọn lửa của sáng tạo và tâm huyết. Nguyễn Thế Sơn biết dùng chính ngọn lửa của mình để khơi lên những ngọn lửa khác, kết nối, lan tỏa những giá trị tốt đẹp.
VOV.VN - Bộ VH-TT&DL vừa ban hành Quyết định số 64 về việc tổ chức Đợt phim Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Vệt Nam (03/02/1930 - 03/02/2024) và mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để Nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV.VN - Khi xem phim tình cảm, chúng ta thường thích so sánh mình với các nhân vật chính trong phim. Phim là những câu chuyện về tình yêu, tình bạn và những cảm xúc vô bờ bến được lồng vào cốt truyện và ít ai biết rằng, một số trong số đó thực sự dựa trên câu chuyện có thật.
VOV.VN - Trung tâm hoạt động Văn hóa, Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám cho biết Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ có sự tham gia của 40 người viết thư pháp, cùng với hoạt động trưng bày với chủ đề “Hiếu học”, sẽ diễn ra từ ngày 24 tháng Chạp (3/2) đến mùng 9 Tháng Giêng (18/2).
VOV.VN - Hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống tại Hoàng Thành Thăng Long thu hút nhiều du khách Hà Nội, đặc biệt là các bạn trẻ, tới trải nghiệm, tìm lại không khí Tết xưa.
Ngày 28/1 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão), Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hoà thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.