Giải quyết “trăn trở” vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học của Việt Nam

VOV.VN - Tại Hội thảo khoa học quốc gia “Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ” ngày 12/5, các chuyên gia giáo dục đã nêu nhiều “trăn trở” và đề xuất giải pháp tháo gỡ những nút thắt này.

Theo TS Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, khung pháp lý về tự chủ không phải chỉ nằm gọn trong Luật Giáo dục Đại học, hoạt động giáo dục đại học còn chịu sự điều chỉnh trong các bộ luật liên quan khác như Luật Cán bộ công chức và viên chức, Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách,… dẫn đến chồng chéo, vướng mắc cho các cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ.

Trong quá trình triển khai thực hiện tự chủ tại các cơ sở giáo dục đại học đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Ngoài ra, các trường công hầu như vẫn chưa được quyền tự chủ hoàn toàn trong việc sử dụng cơ sở vật chất, đặc biệt là quyền sử dụng đất vẫn phải theo quy định liên quan.

Trong bối cảnh thế giới đang chuyển đổi sang kinh tế số và nền tảng công nghệ thông tin ngày càng phát triển, thị trường lao động đang thay đổi nhanh chóng với sự đòi hỏi nguồn nhân lực cao, việc tăng cường đổi mới giáo dục để phù hợp với thị trường lao động là một thách thức lớn đối với các trường đại học ở Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội để các trường định hướng giáo dục của mình theo hướng phù hợp với thực tiễn và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động thời gian tới.

PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nói: “Hội thảo hôm nay mang tầm cỡ rất quan trọng, đi đúng vào vấn đề, điểm nghẽn của chúng là là nguồn lực cho giáo dục đại học, để có những tiếng nói khách quan, khoa học, phản ánh đầy đủ, toàn diện và đi sâu vào vấn đề trọng tâm trong việc phát huy sử dụng tối ưu nguồn lực cho giáo dục đại học. Chúng ta cùng nhau có tiếng nói chung đề xuất, kiến nghị với cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cùng xã hội làm sao để giáo dục đại học thực sự trở thành một động lực then chốt cho phát triển đất nước trong những năm tới”./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Tự chủ đại học: Học phí tăng “chóng mặt”, chất lượng đào tạo có tăng?
Tự chủ đại học: Học phí tăng “chóng mặt”, chất lượng đào tạo có tăng?

VOV.VN - Khi chuyển sang tự chủ, nhiều trường đại học đang đồng loạt tăng học phí. Nhiều trường công lập học phí mỗi năm từ vài chục đến vài trăm triệu đồng. Điều này khiến không ít phụ huynh, học sinh lo ngại về khả năng chi trả học phí trong suốt 4-5 năm học đại học.

Tự chủ đại học: Học phí tăng “chóng mặt”, chất lượng đào tạo có tăng?

Tự chủ đại học: Học phí tăng “chóng mặt”, chất lượng đào tạo có tăng?

VOV.VN - Khi chuyển sang tự chủ, nhiều trường đại học đang đồng loạt tăng học phí. Nhiều trường công lập học phí mỗi năm từ vài chục đến vài trăm triệu đồng. Điều này khiến không ít phụ huynh, học sinh lo ngại về khả năng chi trả học phí trong suốt 4-5 năm học đại học.

Học phí đại học: "Sai lầm nghiêm trọng khi cứ tự chủ là tăng học phí"
Học phí đại học: "Sai lầm nghiêm trọng khi cứ tự chủ là tăng học phí"

VOV.VN - "Khi nói đến tăng học phí, bất kể quốc gia nào cũng đều có nguyên tắc với các trường công lập là học phí phải đảm bảo tính công bằng trong tiếp cận giáo dục. Do đó, mức học phí thường có quy định giới hạn, không phải tăng vô hạn mà cần căn cứ vào mức thu nhập trung bình của người dân".

Học phí đại học: "Sai lầm nghiêm trọng khi cứ tự chủ là tăng học phí"

Học phí đại học: "Sai lầm nghiêm trọng khi cứ tự chủ là tăng học phí"

VOV.VN - "Khi nói đến tăng học phí, bất kể quốc gia nào cũng đều có nguyên tắc với các trường công lập là học phí phải đảm bảo tính công bằng trong tiếp cận giáo dục. Do đó, mức học phí thường có quy định giới hạn, không phải tăng vô hạn mà cần căn cứ vào mức thu nhập trung bình của người dân".

Học phí tăng mạnh khi tự chủ, có lo "hẹp cửa" cho sinh viên nghèo vào đại học?
Học phí tăng mạnh khi tự chủ, có lo "hẹp cửa" cho sinh viên nghèo vào đại học?

VOV.VN - Tự chủ đại học được cho là xu hướng tất yếu, song vấn đề đặt ra là khi tự chủ, đầu tư ngân sách nhà nước cho các trường ĐH sẽ giảm, mức thu học phí tăng cao. Điều này đặt ra những lo ngại về việc tăng áp lực chi phí cho sinh viên, phụ huynh, ảnh hưởng đến tiếp cận cơ hội giáo dục đại học.

Học phí tăng mạnh khi tự chủ, có lo "hẹp cửa" cho sinh viên nghèo vào đại học?

Học phí tăng mạnh khi tự chủ, có lo "hẹp cửa" cho sinh viên nghèo vào đại học?

VOV.VN - Tự chủ đại học được cho là xu hướng tất yếu, song vấn đề đặt ra là khi tự chủ, đầu tư ngân sách nhà nước cho các trường ĐH sẽ giảm, mức thu học phí tăng cao. Điều này đặt ra những lo ngại về việc tăng áp lực chi phí cho sinh viên, phụ huynh, ảnh hưởng đến tiếp cận cơ hội giáo dục đại học.

Phó Thủ tướng: "Tự chủ đại học là đường một chiều không thể quay lại"
Phó Thủ tướng: "Tự chủ đại học là đường một chiều không thể quay lại"

VOV.VN - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thực tiễn cho thấy đổi mới giáo dục, trong đó có giáo dục đại học phải theo đúng xu thế quốc tế, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Việc thực hiện tự chủ đại học là con đường một chiều không thể quay lại.

Phó Thủ tướng: "Tự chủ đại học là đường một chiều không thể quay lại"

Phó Thủ tướng: "Tự chủ đại học là đường một chiều không thể quay lại"

VOV.VN - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thực tiễn cho thấy đổi mới giáo dục, trong đó có giáo dục đại học phải theo đúng xu thế quốc tế, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Việc thực hiện tự chủ đại học là con đường một chiều không thể quay lại.

Thu nhập bình quân của giảng viên tăng 20,8% khi tự chủ đại học
Thu nhập bình quân của giảng viên tăng 20,8% khi tự chủ đại học

VOV.VN - Khi thực hiện tự chủ đại học, các trường có chính sách cạnh tranh, thu hút giảng viên giỏi chuyên môn và khả năng nghiên cứu khoa học. Tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ ngày một tăng, từ 25% năm 2018 lên trên 31% năm 2021. Các chính sách về lương thưởng của giảng viên cũng được cải thiện.

Thu nhập bình quân của giảng viên tăng 20,8% khi tự chủ đại học

Thu nhập bình quân của giảng viên tăng 20,8% khi tự chủ đại học

VOV.VN - Khi thực hiện tự chủ đại học, các trường có chính sách cạnh tranh, thu hút giảng viên giỏi chuyên môn và khả năng nghiên cứu khoa học. Tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ ngày một tăng, từ 25% năm 2018 lên trên 31% năm 2021. Các chính sách về lương thưởng của giảng viên cũng được cải thiện.