Lệnh công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch

VOV.VN -Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa ký lệnh công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 24/6/2014.

Điều 1: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.

Điều 13 được sửa đổi, bổ sung  như sau:

“Điều 13. Người có Quốc tịch Việt Nam

1.    Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.

2.    Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 của Luật này thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam.

Chính phủ quy định chi tiết khoản này.

3.    Bãi bỏ khoản 3 Điều 26.

Điều 2

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày công bố./.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch?
Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch?

VOV.VN - Thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch, vẫn còn ý kiến khác

Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch?

Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch?

VOV.VN - Thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch, vẫn còn ý kiến khác

Sẽ chỉnh sửa Luật Quốc tịch phù hợp với tình hình thực tiễn
Sẽ chỉnh sửa Luật Quốc tịch phù hợp với tình hình thực tiễn

VOV.VN -Bộ Tư pháp đang tập trung nghiên cứu phương án trình Chính phủ và Quốc hội để chỉnh sửa Luật Quốc tịch cho phù hợp.

Sẽ chỉnh sửa Luật Quốc tịch phù hợp với tình hình thực tiễn

Sẽ chỉnh sửa Luật Quốc tịch phù hợp với tình hình thực tiễn

VOV.VN -Bộ Tư pháp đang tập trung nghiên cứu phương án trình Chính phủ và Quốc hội để chỉnh sửa Luật Quốc tịch cho phù hợp.

Các cơ quan chức năng tích cực rà soát thủ tục giữ Quốc tịch
Các cơ quan chức năng tích cực rà soát thủ tục giữ Quốc tịch

VOV.VN -Các cơ quan chức năng đang tích cực rà soát các vấn đề liên quan đến thủ tục giữ quốc tịch theo Luật Quốc tịch 2008.

Các cơ quan chức năng tích cực rà soát thủ tục giữ Quốc tịch

Các cơ quan chức năng tích cực rà soát thủ tục giữ Quốc tịch

VOV.VN -Các cơ quan chức năng đang tích cực rà soát các vấn đề liên quan đến thủ tục giữ quốc tịch theo Luật Quốc tịch 2008.

Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam?
Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam?

VOV.VN -Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng không nên quy định về thời hạn đăng ký hoặc phải cải tiến thủ tục nhanh gọn.

Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam?

Nên bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam?

VOV.VN -Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng không nên quy định về thời hạn đăng ký hoặc phải cải tiến thủ tục nhanh gọn.

Gia hạn thời gian đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thêm 5 năm
Gia hạn thời gian đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thêm 5 năm

Việc gia hạn này được kéo dài đến ngày 1/7/2019.

Gia hạn thời gian đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thêm 5 năm

Gia hạn thời gian đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thêm 5 năm

Việc gia hạn này được kéo dài đến ngày 1/7/2019.

Quốc hội thống nhất bỏ thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam
Quốc hội thống nhất bỏ thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam

VOV.VN -Luật cũng không quy định việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài bị mất quốc tịch Việt Nam nếu không thực hiện việc đăng ký giữ quốc tịch.

Quốc hội thống nhất bỏ thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam

Quốc hội thống nhất bỏ thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam

VOV.VN -Luật cũng không quy định việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài bị mất quốc tịch Việt Nam nếu không thực hiện việc đăng ký giữ quốc tịch.