Phiên họp toàn thể Ủy ban Kinh tế của Quốc hội:

Bức tranh chung nền kinh tế năm 2014 vẫn sáng hơn

VOV.VN - Năm 2013, kinh tế có dấu hiệu phục hồi, chỉ báo kinh tế vĩ mô được cải thiện theo hướng ổn định hơn, lạm phát được kiềm chế.

Sáng 28/9, tại thành phố Huế, phiên họp toàn thể Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lần thứ 9, tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 và đánh giá 3 năm thực hiện Kế hoạch 5 năm 2011-2015; Đề án tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự và chủ trì phiên họp.

Mục tiêu kinh tế tổng quát của năm 2013 là “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng...” với tốc độ tăng GDP khoảng 5,5% và kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng CPI dưới 8%...

Để thực hiện các mục tiêu này, Chính phủ đang có nhiều nỗ lực để tạo niềm tin cho thị trường nhằm giải quyết hàng tồn kho; xử lý nợ xấu và tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam năm 2013, tuy có dấu hiệu phục hồi, chỉ báo kinh tế vĩ mô được cải thiện theo hướng ổn định hơn, lạm phát được kiềm chế, dự trữ ngoại hối tăng cao, bình ổn được tỷ giá Việt Nam đồng...

Tuy nhiên, năm 2013, lại xuất hiện một vấn đề mới có nguy cơ gây bất ổn kinh tế vĩ mô là thâm hụt ngân sách, do nguồn thu không đạt kế hoạch... Sang năm 2014, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhưng tốc độ chậm; khu vực kinh tế trong nước vẫn còn khó khăn; nông nghiệp khó có khả năng tăng trưởng cao hơn năm 2013; khu vực dịch vụ sẽ tăng trưởng khá hơn. Dự báo bức tranh chung của nền kinh tế năm 2014 vẫn sáng hơn, dự báo tốc độ tăng GDP khoảng 5,5% và CPI tăng khoảng 7%....
 
Ông Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhận định: “Tốc độ tăng trưởng ở mức 5,5% là có thể chấp nhận được, bởi mức này không làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. Mỗi năm nền kinh tế Việt Nam  phải chấp nhận có gần 1 triệu lao động đến tuổi, 200.000-300.000 lao động từ nông thôn chuyển sang... nếu không có mức độ tăng trưởng cỡ đó sẽ gia tăng thất nghiệp./.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Tích cực giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Tích cực giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Việt Nam phải quyết liệt giảm lạm phát, ổn định kinh tế trước khi tính đến tốc độ tăng trưởng, phân bổ nguồn lực cho phát triển hợp lý hơn.  

Tích cực giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Tích cực giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Việt Nam phải quyết liệt giảm lạm phát, ổn định kinh tế trước khi tính đến tốc độ tăng trưởng, phân bổ nguồn lực cho phát triển hợp lý hơn.  

Phân bổ 180.000 tỷ đồng ổn định kinh tế vĩ mô
Phân bổ 180.000 tỷ đồng ổn định kinh tế vĩ mô

Đây là yêu cầu của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ cho cả giai đoạn 2012-2015.

Phân bổ 180.000 tỷ đồng ổn định kinh tế vĩ mô

Phân bổ 180.000 tỷ đồng ổn định kinh tế vĩ mô

Đây là yêu cầu của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ cho cả giai đoạn 2012-2015.

5 cơ chế phối hợp điều hành kinh tế vĩ mô
5 cơ chế phối hợp điều hành kinh tế vĩ mô

VOV.VN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ là cơ quan tham mưu, tổng hợp trong quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô.

5 cơ chế phối hợp điều hành kinh tế vĩ mô

5 cơ chế phối hợp điều hành kinh tế vĩ mô

VOV.VN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ là cơ quan tham mưu, tổng hợp trong quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô.

Để đi lên từ 'đáy' phải tái cơ cấu kinh tế thực chất
Để đi lên từ 'đáy' phải tái cơ cấu kinh tế thực chất

VOV.VN - Thời điểm này, "Nếu chỉ đơn thuần bơm thêm tiền sẽ dẫn đến vòng xoáy kém hiệu quả, thất thoát, lãng phí”.

Để đi lên từ 'đáy' phải tái cơ cấu kinh tế thực chất

Để đi lên từ 'đáy' phải tái cơ cấu kinh tế thực chất

VOV.VN - Thời điểm này, "Nếu chỉ đơn thuần bơm thêm tiền sẽ dẫn đến vòng xoáy kém hiệu quả, thất thoát, lãng phí”.

Kinh tế vĩ mô phải ổn định, doanh nghiệp mới phát triển tốt
Kinh tế vĩ mô phải ổn định, doanh nghiệp mới phát triển tốt

Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam: Doanh nghiệp phải hiểu rằng, muốn phát triển tốt thì kinh tế vĩ mô phải ổn định.

Kinh tế vĩ mô phải ổn định, doanh nghiệp mới phát triển tốt

Kinh tế vĩ mô phải ổn định, doanh nghiệp mới phát triển tốt

Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam: Doanh nghiệp phải hiểu rằng, muốn phát triển tốt thì kinh tế vĩ mô phải ổn định.

Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Theo Báo cáo của Chính phủ tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII: Năm 2012 phấn đấu kiềm chế lạm phát dưới 10%; GDP tăng khoảng 6-6,5%

Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Theo Báo cáo của Chính phủ tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII: Năm 2012 phấn đấu kiềm chế lạm phát dưới 10%; GDP tăng khoảng 6-6,5%

Tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Đây là một trong những mục tiêu cụ thể được đưa ra trong Nghị quyết Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 10.

Tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Đây là một trong những mục tiêu cụ thể được đưa ra trong Nghị quyết Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 10.

Ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên số một
Ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên số một

Tốc độ tăng trưởng kinh tế dù không đạt kế hoạch, nhưng đang có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện phát triển ổn định trong các năm sau.

Ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên số một

Ổn định kinh tế vĩ mô là ưu tiên số một

Tốc độ tăng trưởng kinh tế dù không đạt kế hoạch, nhưng đang có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện phát triển ổn định trong các năm sau.

Chuyên gia lo ngại kinh tế 'tắc nghẽn' tăng trưởng
Chuyên gia lo ngại kinh tế 'tắc nghẽn' tăng trưởng

VOV.VN - Suy giảm GDP kéo dài từ năm 2006 đến năm 2013 là xu hướng “xuống đáy”.

Chuyên gia lo ngại kinh tế 'tắc nghẽn' tăng trưởng

Chuyên gia lo ngại kinh tế 'tắc nghẽn' tăng trưởng

VOV.VN - Suy giảm GDP kéo dài từ năm 2006 đến năm 2013 là xu hướng “xuống đáy”.