VOV.VN - Tàu lớp Virginia của Mỹ và Astute của Anh đều có thể mang theo tên lửa hành trình tấn công đất liền Tomahawk cũng như 38 ngư lôi, nhiều hơn đáng kể so với lớp Collins hiện tại của Australia.
VOV.VN - Quân khu miền Nam của Nga cho biết, tàu hộ vệ tên lửa Veliky Ustyug đã phóng tên lửa hành trình Kalibr-NK, đánh trúng mục tiêu giả định trển bờ biển đảo Chechen, ở vùng biển Caspi, trong cuộc diễn tập chiến thuật định kỳ ngày 7/10.
VOV.VN - Thỏa thuận AUKUS gần đây mở ra khả năng Canberra mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận 90 tỷ AUD với Pháp và gây ra sự giận dữ đáng kể ở Paris.
VOV.VN - 50 năm kể từ ngày ngày thành lập đến nay, các thế hệ CBCS Hải đoàn 128 đã cùng lực lượng Hải quân trên các vùng biển, đảo, nhà giàn DK1… phát hiện và đấu tranh ngăn chặn từ sớm, từ xa hoạt động của nước ngoài xâm phạm chủ quyền biển, đảo của nước ta, thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế.
VOV.VN - Mặc dù Hải quân Mỹ không tiết lộ tàu ngầm US Connecticut đã va phải vật thể gì nhưng các nhà phân tích cho rằng, điều kiện môi trường tại Biển Đông có thể đặt ra những thách thức cho các cảm biến tinh vi của tàu ngầm.
VOV.VN - Theo các nhà quan sát, Mỹ sẽ phải “đau đầu” cân nhắc có trừng phạt Ấn Độ vì mua tổ hợp S-400 của Nga hay không, bởi việc gây thất vọng cho một đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là không đáng làm để rủi ro, nhất là sau thỏa thuận AUKUS cũng như việc rút quân khỏi Afghanistan.
VOV.VN - Quân đội Nga có hàng chục loại robot chiến đấu trên bộ, trên không, trên mặt nước và dưới nước ở các cấp độ sẵn sàng chiến đấu khác nhau. Rất nhiều robot trong số này đã tham gia vào các cuộc thử nghiệm và thậm chí cả tập trận gần đây.
VOV.VN - Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, nước này đã lần đầu tiên triển khai các "máy bay không người lái tấn công" và "robot theo dõi" trong những cuộc tập trận gần đây.
VOV.VN - Xe bọc thép chở quân BTR-82 được lắp ráp tại Nhà máy chế tạo máy Arzamas. Là biến thể hiện đại hóa sâu, BTR-82A có tính năng chiến đấu và kỹ thuật cao gấp 2 lần so với BTR-80 và BTR-80А.
VOV.VN - Được thành lập sau Thế chiến II, mục tiêu ban đầu của NATO là đảm bảo hòa bình ở châu Âu, thúc đẩy hợp tác giữa các thành viên và chống lại mối đe dọa từ Liên Xô. Hiện liên minh này gồm 30 quốc gia, những nước có quân đội và mức chi tiêu quốc phòng rất khác nhau.