VOV.VN - Số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tại Campuchia hiện chỉ còn chiếm hơn một nửa dân số, tiếp tục xu hướng giảm mạnh về lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn được ghi nhận trước đó, đánh dấu sự thay đổi về cơ cấu kinh tế nước này.
VOV.VN - Chuyển từ sản xuất truyền thống sang chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, ứng dụng khoa học công nghệ, hình thành những mô hình mới… Đó là cách mà người dân, HTX, các đơn vị ở tỉnh miền núi Sơn La đã, đang triển khai nhằm giảm thiểu những rủi ro, thiệt hại trước thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan.
VOV.VN - Hôm nay 5/5, Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang thông tin, nồng độ mặn trên địa bàn huyện Long Mỹ đang tăng mạnh, có nơi đã đạt mức 7‰.
Phù Yên hiện có khoảng 22.000 ha đất sản xuất nông nghiệp. Các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo được hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp của nông dân.
Giảm công lao động, nâng cao hiệu suất canh tác, phù hợp với xu thế nông nghiệp hiện đại... là những lợi ích khi ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Sơn La, từng bước hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển các chuỗi sản xuất nông nghiệp bền vững.
Cà Nàng là xã xa nhất của huyện Quỳnh Nhai, cách trung tâm huyện gần 60 km. Vượt khó vươn lên, cấp ủy, chính quyền cùng nhân dân trong xã quyết tâm thay đổi tư duy, mạnh dạn chuyển hướng sản xuất nông nghiệp, xây dựng cuộc sống ấm no.
Với đặc điểm địa hình đa dạng, khí hậu thuận lợi, huyện Sốp Cộp khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, trồng trên 1.360 ha diện tích lúa, hơn 2.170 ha trồng cây ăn quả và gần 100 ha cây dược liệu. Vùng sản xuất tập trung ở các xã Mường Và, Nậm Lạnh, Mường Lèo, Mường Lạn, Sam Kha và thị trấn Sốp Cộp.
VOV.VN - Đẩy mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp và chế biến nông, lâm, thủy sản là định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, tham gia chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu.
VOV.VN - Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã và đang mở ra hướng đi mới, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và phát triển bền vững cho kinh tế nông nghiệp ở Lai Châu.
VOV.VN - Sản xuất trong nông nghiệp tại khu vực ĐBSCL, nhất là ở các khu vực ven 2 tuyến sông Tiền và sông Hậu thường chịu ảnh hưởng của triều cường, khô hạn và mặn xâm nhập. Từ sau đợt hạn mặn năm 2015 - 2016, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt và có nghiên cứu để đầu tư 11 công trình trọng yếu.