VOV.VN - Để phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt tỷ lệ trên 95%, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương, cơ quan liên quan thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả hơn nữa các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
VOV.VN - Với các chính sách tạo điều kiện, thu hút các nhà đầu tư từ phía Chính phủ, bộ ngành và các địa phương, đi kèm những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, con người, Việt Nam đã đang trở thành điểm đến hấp dẫn để các “đại bàng công nghệ về làm tổ”.
VOV.VN - Với mục tiêu thu hút 3 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào địa bàn năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đã đạt khoảng 60% và đang “chạy nước rút” từ nay đến cuối năm.
VOV.VN - Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, hiện nay các địa phương vùng ĐBSCL đang tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, nhất là các tháng cuối năm công tác này càng tăng tốc.
VOV.VN - Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự báo sẽ đem lại khối lượng công việc khổng lồ cho thị trường xây lắp hạ tầng, các nhà thầu lớn trong nước đang “háo hức” chuẩn bị nguồn lực gồm con người và thiết bị để thực hiện hạng mục xây lắp khi được “gọi tên”.
VOV.VN - Tỉnh Cà Mau phấn đấu đến cuối năm 2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt từ 95% trở lên.
VOV.VN - Mặc dù có nhiều cố gắng trong đẩy nhanh tiến độ nhưng đến ngày 15/10, giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 của Vĩnh Long mới chỉ đạt hơn 40% so với kế hoạch năm. Một số công trình đến nay chưa thể khởi công. Từ nay đến cuối năm Vĩnh Long sẽ tập trung đẩy nhanh tiến độ để giải ngân đạt 95% vốn đầu tư công theo kế hoạch đề ra.
VOV.VN - Chỉ còn hơn 60 ngày nữa là kết thúc năm 2024, nhưng nhiều công trình trọng điểm của tỉnh Kon Tum vẫn loay hoay trong những vướng mắc, thi công chậm tiến độ, chậm giải ngân vốn đầu tư công.
VOV.VN - Bình Dương là một trong 40 địa phương được Thủ tướng biểu dương, đạt tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công trên mức trung bình cả nước trong 9 tháng qua. Để đạt được thành tích này, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, tập trung vào việc giải phóng mặt bằng nhanh chóng, rút gọn thủ tục hành chính và tăng cường kiểm tra, giám sát.
VOV.VN - Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng mức đầu tư khoảng hơn 67 tỷ USD, đây là dự án chưa từng có tiền lệ trong lịch sử phát triển hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Dư luận rất quan tâm về khả năng và kế hoạch thu xếp nguồn vốn thực hiện dự án và có nên lo lắng về "bẫy nợ" khi vốn đầu tư đường sắt tốc độ cao vào loại siêu khủng này?