VOV.VN - Tình trạng bạo lực súng đạn gia tăng và những vụ xả súng đẫm máu gần đây cho thấy việc mua bán và sở hữu loại vũ khí này ở Thái Lan là khá dễ dàng và dẫn đến biết bao hệ lụy nguy hiểm, bất chấp Luật súng đạn khá nghiêm ngặt của nước này.
VOV.VN - Thời gian qua, Nga đã từng bước thực hiện nhiều biện pháp pháp lý để sáp nhập 4 vùng tại Ukraine vào lãnh thổ Nga. Các dự luật sáp nhập này vừa được Hạ viện Nga (Duma Quốc gia) thông qua mới đây có nội dung gì?
VOV.VN - Đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc chảy ngầm dưới Biển Baltic. Khu vực biển này là bãi rác vũ khí sau Thế chiến II và các cuộc tập trận gần đây có thể đã vô tình kích nổ bom cũ và gây rò rỉ cho đường ống khí đốt.
VOV.VN - Mỹ làm mọi thứ trong năng lực của mình để hạn chế hợp tác giữa Nga và các nước châu Âu trong lĩnh vực khí tự nhiên. Nhưng chính khí đốt của Liên Xô đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh tại châu Âu.
VOV.VN - Người Nhật không nhìn thấy giá trị chiến lược của đảo Ulithi và cũng không nghĩ rằng nơi đây có thể được sử dụng để chống lại họ nhưng các tiểu đoàn công binh Hải quân Mỹ chứng minh họ đã sai lầm.
VOV.VN - Đối mặt đạo quân Pháp hùng mạnh hơn nhiều, người Nga đã khôn khéo dùng chiến lược rất sâu và toàn diện để khắc chế lợi thế của đối phương, khoét sâu điểm yếu của họ, khiến quân đội Napoleon thất bại thảm hại với tổn thất to lớn.
VOV.VN - Câu cửa miệng của phương Tây là đạo quân của Hoàng đế Pháp Napoleon đã thua ở Nga do gặp phải mùa Đông lạnh giá. Tuy nhiên, thực tế phức tạp hơn thế nhiều. Nga không trông chờ vào mùa Đông mà còn phải dùng đến mưu lược để giành chiến thắng.
VOV.VN - Trong trường hợp Nga không tuân thủ giá trần mà EU định áp lên dầu khí Nga, có khả năng một “cuộc chiến tiêu hao” sẽ xảy ra giữa Moscow và phương Tây.
VOV.VN - Cung điện Buckingham thông báo lúc 18h30 ngày 8/9 (0h30 ngày 9/9 giờ Hà Nội) - "Nữ hoàng đã ra đi một cách yên bình tại cung điện Balmoral chiều nay. Vua cùng Vương hậu sẽ ở lại Balmoral tối nay và trở lại London vào ngày mai".
VOV.VN - Thế giới thực sự khó xóa bỏ tuyệt đối nguy cơ chiến tranh hạt nhân do có các nghịch lý khó giải, theo nhận định của một lý thuyết gia Mỹ. Phải chăng đấy là định mệnh của loài người, khi tự họ chế tạo ra thứ vũ khí hủy diệt vô cùng đáng sợ?
VOV.VN - Đánh lừa đối phương là một chiến thuật quân sự quan trọng. Trong chiều dài lịch sử, các đội quân đã sử dụng hình nộm (như binh sĩ giả, súng giả, xe tăng giả,...) để nghi binh lừa địch. Chiến trường Ukraine không phải là ngoại lệ.
VOV.VN - Trong bối cảnh chiến sự Ukraine - Nga vẫn nóng và có những vụ pháo kích nhằm vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, người dân châu Âu thấp thỏm lo ngại khả năng xảy ra một thảm họa hạt nhân còn khủng khiếp hơn sự cố Chernobyl.
VOV.VN - Rạng sáng 31/8 (theo giờ Việt Nam), Sputnik đưa tin ông Mikhail Gorbachev, nhà lãnh đạo Liên Xô trong khoảng thời gian từ năm 1985 đến 1991, đã qua đời ở tuổi 91 sau một thời gian bạo bệnh.
VOV.VN - Mảnh đất châu Á vẫn tiềm tàng nhiều cuộc chiến tranh lớn nếu các giải pháp ngoại giao không thành công. Các điểm nóng đó gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Pakistan, bán đảo Triều Tiên, Afghanistan…
VOV.VN - Sau trận hải chiến Midway – trận đánh bước ngoặt của Thế chiến 2, ít ai ngờ rằng tàu sân bay đã trở thành vũ khí chủ lực của hải quân các nước. Tuy vậy, nhiều con tàu có số phận hẩm hiu khi chưa ra trận đã bị đánh chìm.
VOV.VN - Nhà nước Ukraine độc lập (tách ra từ Liên Xô) mới tồn tại 3 thập kỷ. Trong quãng thời gian không phải là dài đó, Ukraine đã trải qua rất nhiều chông gai, biến cố, với diễn biến mới nhất là cuộc xung đột với Nga.
VOV.VN - Vụ mưu sát triết gia Nga Dugin (với hậu quả là con gái Daria của ông thiệt mạng) đang gây chấn động dư luận. Dưới đây là các kịch bản được giới quan sát quốc tế đề cập về lực lượng ngầm đứng đằng sau vụ sát hại này.
VOV.VN - Những ngày qua, dư luận đặc biệt chú ý vụ sát hại nữ nhà báo Daria mà thực chất là vụ mưu sát nhằm vào bố đẻ của cô - triết gia Dugin, người được phương Tây coi là nhà tư tưởng dân tộc của Tổng thống Nga Putin. Sự thật có phải như vậy?
VOV.VN - Có ý kiến cho rằng nếu Ukraine giữ lại kho vũ khí hạt nhân họ từng kế thừa từ Liên Xô thì Nga sẽ không dám tấn công Ukraine như vừa qua. Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản như vậy.
VOV.VN - Cuốn sách mới nhất của cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger vạch ra nguyên nhân dẫn tới thịnh vượng về kinh tế của quốc đảo Singapore trong một thế giới cạnh tranh địa chính trị khốc liệt - đó là đầu óc thực tế và tư tưởng đề cao nhà nước.
VOV.VN - Dùng hết “roi vọt” đến lời thuyết phục ngon ngọt, Mỹ vẫn không thay đổi được bản chất của phong trào Hồi giáo cực đoan Taliban tại Afghanistan, sau bao nhiêu năm trời ròng rã, với bao tiền bạc, xương máu.
VOV.VN - Những diễn biến đột ngột thời gian qua đã buộc khối quân sự NATO phải điều chỉnh “Khái niệm Chiến lược" của họ. Nga và Trung Quốc là 2 nhân tố nổi bật được nêu trong văn bản này của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
VOV.VN - Thủ lĩnh Al-Qaeda Ayman al-Zawahiri đã bị Mỹ tiêu diệt trong cuộc tập kích ở Afghanistan cuối tuần qua. Đây là đòn mạnh nhất đối với nhóm phiến quân này kể từ khi trùm khủng bố Osama bin Laden bị tiêu diệt năm 2011.
VOV.VN - Hiện tại xung đột Nga - Ukraine chưa trở thành chiến tranh hạt nhân. Tuy nhiên, việc hai bên mở rộng mục tiêu tác chiến đã làm tăng đột biến rủi ro đó. Nguy cơ đó có thật và không thể xem nhẹ bởi hậu quả nghiêm trọng của xung đột hạt nhân.
VOV.VN - Các cuộc tranh giành ngai vàng trong các triều đại Nga thường rất tàn khốc. Những người bị lật đổ có kết cục bi thảm.
VOV.VN - Xung đột quân sự ở Ukraine và cuộc chiến dầu khí giữa Nga và phương Tây đã làm rõ hơn nữa tầm quan trọng chiến lược của Azerbaijan đối với Mỹ và phương Tây.
VOV.VN - Kho vũ khí hạt nhân của Nga vẫn mạnh hơn của Mỹ rất nhiều. Các hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược đã không làm suy giảm sức răn đe hạt nhân của Nga đối với Mỹ.
VOV.VN - Giới chuyên gia cho rằng Mỹ liên kết với Nga thì sẽ có lợi hơn cho chính họ. Nhưng chính sách của Mỹ đối với Nga đang đẩy Nga nghiêng về cực Trung Quốc, từ đó tạo ra các bất lợi lớn cho chính phương Tây.
VOV.VN - Năm 2016, các nước Bắc Âu tích cực tìm cách làm sâu sắc quan hệ hợp tác với Trung Quốc. Ngày nay, họ lại quay sang hạn chế sự hiện diện và ảnh hưởng của Trung Quốc. Chuyện gì đã xảy ra?
VOV.VN - Sau khi Taliban lật đổ chế độ của Tổng thống Ghani, Đại sứ quán Afghanistan ở Ấn Độ vẫn trung thành với chế độ cũ, vẫn hoạt động bình thường (cung cấp thị thực, hộ chiếu…). Tất nhiên, họ gặp một số khó khăn về tài chính.