Người dân Italy và Tây Ban Nha phản đối chính sách khắc khổ

(VOV)-Những người biểu tình giận dữ đã hô vang các khẩu hiệu thể hiện sự bất bình với việc chính phủ cắt giảm chi tiêu và tăng thuế.

Ngày 27/10, hàng trăm nghìn người đã đổ về thủ đô Roma của Italy để biểu tình phản đối chính sách "thắt lưng buộc bụng" do chính phủ kỹ trị của Thủ tướng Mario Monti tiến hành.

Hàng nghìn người tham gia biểu tình ở Madrid, Tây Ban Nha (Ảnh: Reuters)

Cuộc biểu tình trên do các nghiệp đoàn, hiệp hội sinh viên, các nhóm chính trị tổ chức nhằm phản đối việc tăng thuế và cắt giảm trợ cấp. Theo các nhà tổ chức, khoảng 150.000 người biểu tình từ khắp Italy đã kéo về thủ đô Roma kêu gọi tạo thêm việc làm, tăng cường đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và y tế, cũng như hạn chế đặc quyền của giới chính trị. 

Những người biểu tình cho rằng, chính phủ của ông Monti đã thông qua những biện pháp kinh tế khắc khổ khiến cho thị trường lao động càng trở nên bấp bênh và làm giảm tính hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục. Trong ngày 27/10 cũng đã xảy ra đụng độ giữa cảnh sát và một nhóm sinh viên biểu tình quá khích.

Cùng ngày, tại Tây Ban Nha, hàng nghìn người cũng xuống đường ở thủ đô Madrid để biểu tình phản đối ngân sách khắc khổ cho năm 2013 được quốc hội nước này thông qua hôm 24/10. Những người biểu tình giận dữ đã hô vang các khẩu hiệu thể hiện sự bất bình với việc chính phủ cắt giảm chi tiêu và tăng thuế, đồng thời kêu gọi chính phủ bảo thủ của Thủ tướng Mariano Rajoy từ chức./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Italy thông qua kế hoạch khắc khổ 64 tỷ USD
Italy thông qua kế hoạch khắc khổ 64 tỷ USD

Nội các Italy ngày 12/8  phê chuẩn kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” trị giá 45 tỷ euro (64 tỷ USD) nhằm tránh đối đầu với khủng hoảng nợ mới.

Italy thông qua kế hoạch khắc khổ 64 tỷ USD

Italy thông qua kế hoạch khắc khổ 64 tỷ USD

Nội các Italy ngày 12/8  phê chuẩn kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” trị giá 45 tỷ euro (64 tỷ USD) nhằm tránh đối đầu với khủng hoảng nợ mới.

Hy Lạp sẽ thông qua các biện pháp khắc khổ?
Hy Lạp sẽ thông qua các biện pháp khắc khổ?

(VOV) - Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp hôm 25/10 cam kết sẽ đưa vấn đề cắt giảm chi tiêu ra bỏ phiếu tại Quốc hội vào tuần tới.

Hy Lạp sẽ thông qua các biện pháp khắc khổ?

Hy Lạp sẽ thông qua các biện pháp khắc khổ?

(VOV) - Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp hôm 25/10 cam kết sẽ đưa vấn đề cắt giảm chi tiêu ra bỏ phiếu tại Quốc hội vào tuần tới.

Tây Ban Nha biểu tình phản đối chính sách kinh tế khắc khổ
Tây Ban Nha biểu tình phản đối chính sách kinh tế khắc khổ

(VOV) - Tây Ban Nha đã thông báo các biện pháp khắc khổ nhằm tiết kiệm hơn 60 tỷ euro từ nay đến năm 2014.

Tây Ban Nha biểu tình phản đối chính sách kinh tế khắc khổ

Tây Ban Nha biểu tình phản đối chính sách kinh tế khắc khổ

(VOV) - Tây Ban Nha đã thông báo các biện pháp khắc khổ nhằm tiết kiệm hơn 60 tỷ euro từ nay đến năm 2014.

Hungary phản đối các biện pháp kinh tế khắc khổ
Hungary phản đối các biện pháp kinh tế khắc khổ

Người dân phản đối biện pháp cắt giảm lương hưu của những người nghỉ hưu sớm, cũng như một số quyền lợi của người lao động.

Hungary phản đối các biện pháp kinh tế khắc khổ

Hungary phản đối các biện pháp kinh tế khắc khổ

Người dân phản đối biện pháp cắt giảm lương hưu của những người nghỉ hưu sớm, cũng như một số quyền lợi của người lao động.

Italy công bố kế hoạch khắc khổ
Italy công bố kế hoạch khắc khổ

Kế hoạch này nhằm vực dậy nền kinh tế đang trong tình trạng nguy hiểm do chi phí đi vay tăng nhanh của nước này.  

Italy công bố kế hoạch khắc khổ

Italy công bố kế hoạch khắc khổ

Kế hoạch này nhằm vực dậy nền kinh tế đang trong tình trạng nguy hiểm do chi phí đi vay tăng nhanh của nước này.  

EU “tê liệt” vì những cuộc biểu tình phản đối chính sách khắc khổ
EU “tê liệt” vì những cuộc biểu tình phản đối chính sách khắc khổ

Con số thất nghiệp tiếp tục tăng tại các nước châu Âu là nguyên nhân chính khiến người dân nổi giận.  

EU “tê liệt” vì những cuộc biểu tình phản đối chính sách khắc khổ

EU “tê liệt” vì những cuộc biểu tình phản đối chính sách khắc khổ

Con số thất nghiệp tiếp tục tăng tại các nước châu Âu là nguyên nhân chính khiến người dân nổi giận.