Ukraine và phương Tây thận trọng với “kế hoạch hòa bình” của Trung Quốc

VOV.VN - Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ hai, Trung Quốc đã công bố một tài liệu gồm 12 điểm, trong đó kêu gọi Nga và Ukraine nối lại đối thoại, đồng thời bác bỏ mọi hành vi sử dụng vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, cả Ukraine và phương Tây đều thận trọng do lo ngại về quan hệ đặc biệt giữa Trung Quốc với Nga.

Tài liệu bao gồm một số đề xuất quan trọng do Trung Quốc đưa ra, trong đó nhấn mạnh chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, cũng như an ninh của tất cả các quốc gia cần được tôn trọng nhằm tạo điều kiện cho đàm phán hòa bình hướng tới chấm dứt xung đột. Đây cũng là lập trường được nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Vương Nghị khẳng định trong chuyến thăm Nga hồi tuần này.  

"Chúng tôi sẵn sàng hợp tác với phía Nga để duy trì quyết tâm chiến lược, tăng cường tin cậy chính trị lẫn nhau, tăng cường hợp tác chiến lược, mở rộng hợp tác thực chất toàn diện và đóng vai trò lớn hơn trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của hai nước chúng ta trong thúc đẩy sự nghiệp hòa bình và phát triển trên thế giới”.

Tuy nhiên cả Ukraine và các nước phương Tây đều tỏ ra thận trọng. Ukraine đã gọi tài liệu này là một “dấu hiệu tốt”, nhưng cho rằng, Trung Quốc nên tích cực hơn trong việc hỗ trợ nước này.

Trong khi đó, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan và Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock một lần nữa nhấn mạnh lập trường việc Nga rút quân khỏi Ukraine phải là một điều kiện của bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào. Đại sứ Liên minh châu Âu tại Trung Quốc Jorge Toledo thì cho rằng, tài liệu do Trung Quốc công bố không phải là một kế hoạch hòa bình nhưng EU sẽ nghiên cứu. Mỹ và châu Âu đang ngày càng coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược và không ngừng bày tỏ lo ngại về mối quan hệ đặc biệt giữa nước này với Nga.

Ukraine cũng từng đưa ra một kế hoạch hòa bình gồm 10 điểm, song đã bị Nga bác bỏ và cho rằng những đề xuất này phải tính đến "tình hình thực tế" của 4 tỉnh Nga đã sáp nhập. Theo nhà nghiên cứu Trương Hồng tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, trong bối cảnh mọi nỗ lực hòa giải cuộc xung đột tới nay đều thất bại, một kế hoạch hòa bình mới có thể sẽ cần thiết để phá vỡ thế bế tắc hay ít nhất có thể khiến các bên chuyển trọng tâm từ chiến đấu sang đàm phán./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Nga cáo buộc Ukraine có kế hoạch động binh với vùng ly khai Moldova
Nga cáo buộc Ukraine có kế hoạch động binh với vùng ly khai Moldova

VOV.VN - Theo Bộ Quốc phòng Nga, Kiev đã tập trung nhân lực và thiết bị gần biên giới Ukraine với Transnistria, vùng ly khai của Moldova mà Moscow đang triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại đây.

Nga cáo buộc Ukraine có kế hoạch động binh với vùng ly khai Moldova

Nga cáo buộc Ukraine có kế hoạch động binh với vùng ly khai Moldova

VOV.VN - Theo Bộ Quốc phòng Nga, Kiev đã tập trung nhân lực và thiết bị gần biên giới Ukraine với Transnistria, vùng ly khai của Moldova mà Moscow đang triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại đây.

Chiến sự Nga - Ukraine có thể vẽ lại bản đồ chính trị thế giới trong năm 2023
Chiến sự Nga - Ukraine có thể vẽ lại bản đồ chính trị thế giới trong năm 2023

VOV.VN - Đấu tranh vũ trang vừa là dấu hiệu vừa là công cụ gây ra những biến đổi trong chính trị. Chiến sự Nga - Ukraine đang được nhìn nhận qua lăng kính đó. Năm 2023 có thể chứng kiến những thay đổi lớn lao nữa, khiến bản đồ chính trị thế giới được vẽ lại.

Chiến sự Nga - Ukraine có thể vẽ lại bản đồ chính trị thế giới trong năm 2023

Chiến sự Nga - Ukraine có thể vẽ lại bản đồ chính trị thế giới trong năm 2023

VOV.VN - Đấu tranh vũ trang vừa là dấu hiệu vừa là công cụ gây ra những biến đổi trong chính trị. Chiến sự Nga - Ukraine đang được nhìn nhận qua lăng kính đó. Năm 2023 có thể chứng kiến những thay đổi lớn lao nữa, khiến bản đồ chính trị thế giới được vẽ lại.

Quốc gia NATO từ chối cung cấp S-300 cho Ukraine
Quốc gia NATO từ chối cung cấp S-300 cho Ukraine

VOV.VN - Athens sẽ không chuyển các hệ thống tên lửa S-300 do Nga sản xuất cho Kiev, Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp xác nhận.

Quốc gia NATO từ chối cung cấp S-300 cho Ukraine

Quốc gia NATO từ chối cung cấp S-300 cho Ukraine

VOV.VN - Athens sẽ không chuyển các hệ thống tên lửa S-300 do Nga sản xuất cho Kiev, Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp xác nhận.

1 năm xung đột Nga - Ukraine: Những lằn ranh đỏ bị vượt qua và cục diện khó đoán
1 năm xung đột Nga - Ukraine: Những lằn ranh đỏ bị vượt qua và cục diện khó đoán

VOV.VN - Trong suốt 1 năm qua, cuộc xung đột Nga - Ukraine đã chứng kiến những bước ngoặt đáng chú ý từ việc phương Tây vượt lằn ranh đỏ nâng cấp hỗ trợ vũ khí cho Ukraine đến sự mở rộng quy mô trừng phạt Nga cũng như những thay đổi trong chiến thuật của Moscow và Kiev. Cuộc xung đột hiện được cho là sẽ kéo dài với những diễn biến khó lường.

1 năm xung đột Nga - Ukraine: Những lằn ranh đỏ bị vượt qua và cục diện khó đoán

1 năm xung đột Nga - Ukraine: Những lằn ranh đỏ bị vượt qua và cục diện khó đoán

VOV.VN - Trong suốt 1 năm qua, cuộc xung đột Nga - Ukraine đã chứng kiến những bước ngoặt đáng chú ý từ việc phương Tây vượt lằn ranh đỏ nâng cấp hỗ trợ vũ khí cho Ukraine đến sự mở rộng quy mô trừng phạt Nga cũng như những thay đổi trong chiến thuật của Moscow và Kiev. Cuộc xung đột hiện được cho là sẽ kéo dài với những diễn biến khó lường.

Xe tăng T-72A Nga nã pháo vào mục tiêu quân sự Ukraine ở hữu ngạn sông Dnepr
Xe tăng T-72A Nga nã pháo vào mục tiêu quân sự Ukraine ở hữu ngạn sông Dnepr

VOV.VN - Theo Bộ Quốc phòng Nga, kíp lái T-72A đã tấn công các mục tiêu ngoài tầm nhìn như các trạm quan sát, kho đạn dược và thiết bị quân sự của Ukraine ở hữu ngạn sông Dnepr. Dữ liệu vị trí mục tiêu do UAV cung cấp. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, kíp tăng nhanh chóng rời khỏi vị trí vừa khai hỏa để tránh bị đối phương bắn trả.

Xe tăng T-72A Nga nã pháo vào mục tiêu quân sự Ukraine ở hữu ngạn sông Dnepr

Xe tăng T-72A Nga nã pháo vào mục tiêu quân sự Ukraine ở hữu ngạn sông Dnepr

VOV.VN - Theo Bộ Quốc phòng Nga, kíp lái T-72A đã tấn công các mục tiêu ngoài tầm nhìn như các trạm quan sát, kho đạn dược và thiết bị quân sự của Ukraine ở hữu ngạn sông Dnepr. Dữ liệu vị trí mục tiêu do UAV cung cấp. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, kíp tăng nhanh chóng rời khỏi vị trí vừa khai hỏa để tránh bị đối phương bắn trả.