VOV.VN - Phòng khám đa khoa Vĩnh Long là địa chỉ uy tín, dày dặn kinh nghiệm chữa các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội.
VOV.VN - Hiện có khoảng 200 sản phẩm OCOP và việc mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu các sản phẩm OCOP Hải Phòng chất lượng cao đang được thành phố hết sức quan tâm.
VOV.VN - Các DN, cơ sở sản xuất và HTX trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đang tăng cường khâu sản xuất các mặt hàng thiết yếu chất lượng cao, sản phẩm OCOP, Yến Sào cao cấp phục vụ thị trường Tết.
VOV.VN - Năm 2024, y tế tiếp tục là một trong những lĩnh vực quan trọng mà tỉnh Quảng Ninh tập trung đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khoẻ của người dân, đảm bảo an sinh xã hội.
VOV.VN - Có một thực tế là nhiều lao động qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ, nhất là nhân lực chất lượng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và doanh nghiệp. Điều này có nguyên nhân do sự mất cân bằng trong phân bổ đào tạo, có những ngành thừa và những ngành thiếu hụt.
VOV.VN - Với một nền kinh tế có độ mở rất cao, nước ta đang đứng trước nhiều cơ hội thu hút FDI chất lượng cao từ các DN lớn trên thế giới.
VOV.VN - Nguồn nhân lực chất lượng cao đối với DN vẫn đang là bài toán nan giải do sự “lệch pha” cung cầu, thừa mà vẫn thiếu. Tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - động lực phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước là nơi có tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao nhất nước, thực tế này đang đặt ra vấn đề quan trọng, cấp bách đối với toàn Vùng, nhất là TP.HCM và Bình Dương.
VOV.VN - Là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo của Việt Nam đã khẳng định được thương hiệu và uy tín hàng đầu hiện nay. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế rằng “vựa lúa” trọng điểm của cả nước đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
VOV.VN - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhận định, bên cạnh những kết quả đạt được, thị trường lao động vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như mất cân đối về cung-cầu. Nhiều tập đoàn đến đầu tư, khi tuyển lao động gia công thì có, nhưng tuyển lao động chất lượng cao lại thiếu.
VOV.VN - Dự báo đến năm 2030, ngành logistics cần bổ sung 2,2 triệu nhân lực, trong đó có khoảng 200.000 nhân lực chất lượng cao, có bằng cấp chứng chỉ chuyên môn, có kỹ năng nghiệp vụ và năng lực ngoại ngữ. Trong khi đó, sinh viên tốt nghiệp từ các đơn vị đào tạo chỉ có 2.500 sinh viên, học viên mỗi năm.