VOV.VN - Tinh thần chung của kịch bản phục hồi kinh tế là vừa đảm bảo tăng trưởng, tăng quy mô của nền kinh tế, vừa tăng thu ngân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội nhưng vẫn bảo đảm an toàn về nợ công và bội chi ngân sách.
VOV.VN - Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, giãn các khoản thuế, tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; hỗ trợ lãi suất,… được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ban hành nhằm giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
VOV.VN - Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
VOV.VN - Sáng nay, ngày 15/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về việc điều hành, phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
VOV.VN - Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đang đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh sự chia sẻ, nỗ lực hỗ trợ của nhà nước, bản thân các DN cũng cần chủ động nhìn thấy cơ hội trong khó khăn, chuyển đổi để “chen chân” được vào những chỗ đứt gãy của chuỗi cung ứng.
VOV.VN - Đợt dịch Covid-19 bùng phát ở TP.HCM và nhiều tỉnh phía Nam đang tàn phá “sức khỏe” doanh nghiệp và cản bước phục hồi của nền kinh tế. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% mà Chính phủ đặt ra trước đó chưa bao giờ khó khăn và đầy thách thức như lúc này.
VOV.VN - Việt Nam đã trở thành điểm sáng hiếm hoi của tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhờ những phản ứng chính sách kinh tế nhanh chóng và phù hợp. Tuy nhiên, dư địa tiền tệ không còn nhiều nên nền kinh tế luôn phải đối mặt với sức ép tiềm ẩn về lạm phát hoặc bong bóng tài sản.
VOV.VN - Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư sẽ khiến các hoạt động kinh tế trong nước bị ảnh hưởng, đặc biệt là những lĩnh vực như du lịch, vận tải và bán lẻ.
VOV.VN - Dự báo dựa trên những chính sách tài chính phù hợp, các biện pháp hỗ trợ tăng trưởng mạnh mẽ và chương trình tiêm chủng ngừa Covid-19 hiệu quả.
VOV.VN - Việt Nam còn rất ít dư địa tiền tệ và tài khóa. Do vậy, chính sách tiền tệ nới lỏng cần hết sức thận trọng về quy mô và thời gian kéo dài, đặc biệt là khi các hoạt động kinh tế sôi động trở lại.