VOV.VN - Chính phủ yêu cầu, trong chỉ đạo điều hành, cần đặc biệt lưu ý việc bảo đảm cân bằng hài hoà, hợp lý giữa: Lãi suất và tỉ giá; Tăng trưởng và lạm phát; Giữa cung và cầu; Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
VOV.VN - Chuyên gia kinh tế cho biết, từ đầu năm đến nay, VNĐ đã tăng giá 0,7-0,8% so với USD. Dự báo, tỷ giá cơ bản cả năm 2023 sẽ ổn định, VNĐ nếu có mất giá thì chỉ khoảng 0,5-1%.
VOV.VN - Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, doanh nghiệp vừa là trung tâm vừa là động lực của phát triển kinh tế, nếu doanh nghiệp phát triển thì nền kinh tế sẽ phát triển, chính sách tài khóa ngày càng vững mạnh. Vì vậy, các đề xuất giảm, gia hạn thuế, phí và tiền thuê đất của Bộ Tài chính đều hướng về doanh nghiệp, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
VOV.VN - Nghị định số 65/2022/NĐ-CP về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế cần được hoàn thiện trước ngày 10/2/2023.
VOV.VN - Dù dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều thách thức, nhiều “cơn gió ngược” nhưng một số chuyên gia kinh tế cho rằng, trong nguy có cơ, Việt Nam vẫn có “cửa hẹp” để có thể đổi chiều chính sách và giải quyết được những khó khăn nội tại, đưa đoàn tàu kinh tế bứt tốc.
VOV.VN - Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng khẳng định, mục tiêu ưu tiên cao nhất của điều hành chính sách tiền tệ năm 2023 là đảm bảo thanh khoản, giữ vững ổn định, an toàn hệ thống ngân hàng...
VOV.VN - Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Kristalina Georgieva ngày 3/10 khẳng định, có thể tránh được suy thoái toàn cầu nếu chính sách tài khóa của các chính phủ nhất quán với việc thắt chặt chính sách tiền tệ, nhưng có khả năng sẽ có những quốc gia rơi vào suy thoái vào năm tới.
VOV.VN - “Phần lớn các nước đã lựa chọn hy sinh tăng trưởng để kìm hãm lạm phát bằng các biện pháp thắt chặt, tăng lãi suất. Việt Nam đã có lựa chọn khác, vừa thúc đẩy phục hồi, vừa ổn định kinh tế vĩ mô”
VOV.VN - Cho biết năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam ở mức trung bình – khá, chuyên gia kinh tế đồng thời lưu ý khả năng “nhảy nhóm” là rất nhanh vì bối cảnh thế giới có nhiều điều bất thường xảy ra.
VOV.VN - Thời gian qua, tỉ lệ nợ/GDP của Việt Nam đã giảm nhờ các chính sách tài khóa thận trọng. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng, trọng tâm của quản lý nợ công là cơ cấu nợ và giá trị chịu rủi ro, chứ không phải quy mô nợ.