VOV.VN - Doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới để chuyển số, chuyển đổi xanh. Đó là kỳ vọng của ban tổ chức triển Triển lãm Quốc tế ngành dệt may và công nghệ dệt may Việt Nam 2024 (VIATT 2024) do Bộ Công Thương tổ chức. Triển lãm diễn ra từ ngày 28/2 đến 1/3.
VOV.VN - Năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn song ngành dệt may đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2023.
VOV.VN - Các doanh nghiệp dệt may Thanh Hóa đã nhanh chóng xoay chuyển tình thế bằng cách cơ cấu lại sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới ngay trong các thị trường truyền thống cũng như tăng cường xúc tiến thương mại ở những thị trường mới.
VOV.VN - Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, cùng với hàng loạt yêu cầu mới về môi trường, xã hội và quản trị, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhanh chóng chuyển đổi mình theo hướng phát triển bền vững. Vậy doanh nghiệp cần làm gì để vừa linh hoạt ứng phó với tình hình thay đổi, vừa chuẩn bị được nguồn lực phù hợp để tạo lợi thế cạnh tranh, đón cơ hội phục hồi?
VOV.VN - Doanh nghiệp dệt may vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn do sự suy giảm của nền kinh tế thế giới, khủng hoảng địa chính trị lan rộng, hành vi người tiêu dùng thay đổi và cả cạnh tranh về giá từ các quốc gia đối thủ…
VOV.VN - Hiện nay, yếu tố “xanh” không còn là lựa chọn mà đang dần được luật hóa tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam.
VOV.VN - 7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 195 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều ngành hàng gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… có mức sụt giảm nhiều nhất.
VOV.VN - Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối diện nhiều khó khăn khi thiếu hụt đơn hàng và chi phí đầu vào tăng cao. Các thị trường xuất khẩu chính chưa phục hồi thì lại diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt ở thị trường nội địa với sự tham gia của nhiều thương hiệu, doanh nghiệp nước ngoài.
VOV.VN - Quý 1 năm nay, xuất khẩu dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đa phần doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, nhiều doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu sản phẩm, làm các mặt hàng không phải chủ đạo để có thể duy trì được hoạt động sản xuất...
VOV.VN - Xanh hóa chuỗi sản xuất trong ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc triển khai. Để ổn định sản xuất, hướng tới mục tiêu bền vững, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực chuyển mình, bắt kịp xu thế thị trường, đầu tư máy móc công nghệ, chuyển đổi xanh thích ứng với những yêu cầu của nhãn hàng.