VOV.VN - Triển lãm tạo cơ hội tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, huy động tối đa nguồn lực hỗ trợ, cung ứng, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá giữa các DN.
VOV.VN - Xuất siêu 7 tháng đạt hơn 15 tỷ đô, gấp hơn 11 lần so với cùng kỳ năm trước là do khó khăn đơn hàng xuất khẩu khiến nhập khẩu nguyên liệu giảm mạnh
VOV.VN - Việc tiếp cận nguồn vốn do tiêu chí cho vay còn khắt khe và tình trạng gây khó dễ của các cán bộ ngân hàng vẫn còn tồn tại, nên lượng DN không vay được vốn vẫn còn tương đối nhiều.
VOV.VN - Bên cạnh những khó khăn thách thức do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và chính trị thế giới bất ổn, nhiều ý kiến nhận định, trong những tháng cuối năm, thị trường lao động của Việt Nam sẽ có nhiều tín hiệu khởi sắc.
VOV.VN - Bên cạnh việc thiếu đơn hàng, chấp nhận đơn hàng không phải thế mạnh của mình, các DN dệt may còn phải đối mặt với khó khăn do đơn giá giảm sâu, thậm chí giảm đến trên 50% so với các năm trước.
VOV.VN - Từ thực tế khó khăn của rất nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất do thiếu đơn hàng xuất khẩu khiến công nghiệp chế biến, chế tạo không còn giữ được vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng, kéo theo tăng trưởng của toàn nền kinh tế giảm mạnh, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của doanh nghiệp, việc làm và đời sống của người lao động.
VOV.VN - Trong các nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng GDP thấp, hoạt động của đại bộ phận doanh nghiệp khó khăn, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh phải kể đến sự suy giảm đáng kể của các ngành công nghiệp.
VOV.VN - Tổng cầu thế giới suy giảm; tình hình an ninh chính trị nhiều nơi trên thế giới bất ổn, giá nguyên liệu, nhiên liệu, khí đốt tăng, lãi suất vay vốn trong nước cao. Nhu cầu tiêu dùng của thế giới suy giảm, DN trong nước phải cắt giảm lao động…là những nguyên nhân khiến thị trường lao động trong nước sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn trong thời gian tới.
VOV.VN - Trước những khó khăn của doanh nghiệp và người lao động, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp để phục hồi thị trường lao động. Tuy nhiên vẫn có những chính sách khi triển khai thực hiện lại vấp phải vô vàn khó khăn, doanh nghiệp và người lao động vẫn không thể tiếp cận được.
VOV.VN - Từ giữa năm 2022 đến nay, hàng loạt doanh nghiệp trong nước mất đơn hàng, thêm vào đó là nguyên liệu, chi phí tăng cao khiến hàng chục nghìn doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, phải cắt giảm lao động. Riêng quý 1 năm nay, hơn 149.000 lao động trên cả nước mất việc, phần lớn là lao động doanh nghiệp FDI ở các tỉnh đông khu công nghiệp, khu chế xuất.