VOV.VN - Nguyên nhân chính khiến nhiều cây xăng phải tạm đóng cửa hoặc bán cầm chừng là do nguồn cung không ổn định, giá cả biến động lớn, tỷ giá tăng, tín dụng bị thắt chặt...
VOV.VN - Bộ trưởng Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ sửa Nghị định 55, giao toàn diện phần xăng, dầu về cho Bộ Công Thương, kể cả phần quyết định về giá và chi phí định mức để đảm bảo vấn đề nguồn cung chủ động.
VOV.VN - “Doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối không tự cứu được mình để làm ăn có lãi thì cũng không thể lấy đâu ra chiết khấu cho đại lý và cửa hàng bán lẻ, nên tạo ra sự đứt gãy nhất thời, cục bộ”.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng, vừa qua, tình hình thiếu hụt xăng dầu xảy ở nước ta, nhất là ở khu vực phía Nam đã cho thấy sự lúng túng trong điều hành, xử lý tình huống này của các bộ, ngành liên quan trong trách nhiệm quản lý Nhà nước.
VOV.VN - Trong 2 ngày 27, 28/10, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội tập trung phân tích những kết quả đạt được, các mặt hạn chế cũng như kiến nghị các giải pháp trong thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, ngân sách.
Vẫn còn 29 quốc gia/vùng lãnh thổ có giá xăng thấp hơn của Việt Nam.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần điều hành thị trường xăng dầu một cách năng động hơn, quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, rút ngắn thời gian điều chỉnh giá xăng dầu.
VOV.VN - "Nguồn cung xăng dầu không thiếu nhưng bán ra thị trường có khó khăn. DN phải nhập giá cao kỳ trước, bán trong kỳ với giá thấp thì lỗ, mà đã lỗ thì ai dám làm"
VOV.VN - Giá xăng E5RON92 tăng 200 đồng/lít so với giá hiện hành, giá xăng RON95-III tăng 340 đồng/lít; giá các loại dầu tăng từ 600– 840 đồng/lít/kg, riêng dầu mazut giảm 200 đồng/kg.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) cho rằng, các cơ quan có thẩm quyền cần tính toán mức chiết khấu cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu để tránh tình trạng “càng bán càng lỗ” như thời gian quan. Bộ Công Thương cần điều chỉnh, đảm bảo nguồn cung xăng dầu, điều tiết phù hợp.