VOV.VN -Dẫn nhiều nguyên nhân, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, các bộ ngành đang phối hợp tích cực để tháo gỡ khó khăn cho DN, giải quyết tình trạng đứt gãy cục bộ cung ứng xăng dầu ở một số địa phương.
VOV.VN - Theo Sở GTVT Hà Nội, trước đây, các phương tiện vận chuyển xăng dầu muốn đi vào ban ngày vẫn làm thủ tục cấp phép, có ý kiến gì đâu. Tại sao gần đây lại lấy lý do khó khăn trong việc cấp phép di chuyển vào nội đô?
VOV.VN - Trước mỗi kỳ xăng dầu điều chỉnh giá, hiện tượng một số cửa hàng đầu cơ, tích trữ, bán cầm chừng... khiến cho thị trường trở nên bất ổn. Pháp luật xử lý hành vi này ra sao?
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội nhận định việc đứt gãy nguồn cung xăng dầu do cơ chế quản lý còn nhiều bất cập. Doanh nghiệp xăng dầu cảm thấy chưa được thỏa mãn về chi phí, thậm chí phải bù lỗ. Tuy nhiên cũng không thể dùng Quỹ bình ổn giá xăng dầu để hỗ trợ xuất nhập khẩu xăng dầu của doanh nghiệp.
VOV.VN - Từ 15h hôm nay (1/11), xăng E5 RON 92 tăng 380 đồng/lít, RON 95 tăng 410 đồng/lít; giá các loại dầu tăng từ 120 – 290 đồng/lít. Đây là lần thứ ba liên tiếp giá xăng dầu được điều chỉnh tăng.
VOV.VN - Nhiều ý kiến dự báo giá bán lẻ các mặt hàng xăng, dầu có thể tăng nhẹ trong kì điều hành hôm nay (1/11) nếu cơ quan chắc năng không sử dụng quỹ bình ổn.
VOV.VN - Mặt hàng xăng có thể được điều chỉnh tăng từ 200 - 500 đồng/lít tùy loại; giá các mặt hàng dầu cũng tăng từ 250 – 350 đồng/lít/kg nếu không có can thiệp sâu từ Quỹ BOG.
VOV.VN - Nguyên nhân chính khiến nhiều cây xăng phải tạm đóng cửa hoặc bán cầm chừng là do nguồn cung không ổn định, giá cả biến động lớn, tỷ giá tăng, tín dụng bị thắt chặt...
VOV.VN - Bộ trưởng Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ sửa Nghị định 55, giao toàn diện phần xăng, dầu về cho Bộ Công Thương, kể cả phần quyết định về giá và chi phí định mức để đảm bảo vấn đề nguồn cung chủ động.
VOV.VN - “Doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối không tự cứu được mình để làm ăn có lãi thì cũng không thể lấy đâu ra chiết khấu cho đại lý và cửa hàng bán lẻ, nên tạo ra sự đứt gãy nhất thời, cục bộ”.