VOV.VN - Trước thực tế giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, khả năng không đạt, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp quyết liệt để khắc phục.
VOV.VN - Các ĐBQH cho rằng, nguyên nhân căn cơ mà người dân chưa muốn thoát nghèo là cách làm và chất lượng của các chương trình chưa có sự bền vững, tính bền vững chưa cao cả trước mắt và lâu dài.
VOV.VN - Bên cạnh kết quả đạt được, Đoàn giám sát của Quốc hội chỉ rõ những vướng mắc, hạn chế khiến cho việc hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn ngân sách trung ương đến năm 2025 cho 3 Chương trình mục tiêu quốc gia là rất khó khăn.
VOV.VN - Với kinh phí ít nhất 75.000 tỉ đồng, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 có nhiều điểm đột phá, cách làm mới so với các giai đoạn trước. Tuy nhiên, theo đánh giá, kết quả này là chưa bền vững.
VOV.VN - Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều duy trì mức giảm 1-1,5%/năm. Để đạt mục tiêu này cần tăng cường thực hiện Chỉ thị 05, hoàn thiện chính sách giảm nghèo để không ai bị bỏ lại phía sau.
VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai hiện có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
VOV.VN - Những năm qua, bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, bộ đội ở các đoàn kinh tế - quốc phòng Quân khu 5 đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào ở nơi vùng sâu, vùng xa, vùng còn gặp nhiều khó khăn; giúp bà con từng bước vươn lên thoát nghèo.
VOV.VN - Theo kế hoạch mới ban hành của UBND tỉnh Gia Lai, từ nay tới 2025, tỉnh sẽ triển khai 7 dự án giảm nghèo bền vững. Trong đó, tập trung vào thay đổi phương thức sản xuất, tạo sinh kế bền vững ở vùng dân tộc thiểu số.
VOV.VN - Để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, Ban thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái đã ban hành Nghị quyết 61 để thúc đẩy công tác này.
VOV.VN - Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, ẩm thực đặc sắc và nét văn hóa đậm đà bản sắc là những lợi thế để ngày càng có nhiều mô hình du lịch cộng đồng ở Lạng Sơn. Đây là hướng phát triển góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đem lại thu nhập ổn định cho bà con, đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.