VOV.VN - Nhiều giáo viên lo ngại rằng, xưa nay học sinh vốn “ngại” học Lịch sử, đến nay Bộ GD-ĐT lại tiếp tục đưa môn học này thành môn học tự chọn trong tổ hợp 3 môn Khoa học xã hội không khác nào “khai tử” môn học này.
VOV.VN - Đây là hoạt động đặc biệt trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương, nhân kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
VOV.VN - Mục tiêu và con đường phát triển của dân tộc Việt Nam từ năm 1945 đến nay và từ nay về sau là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là con đường hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người, trong đó có xã hội Việt Nam.
VOV.VN - GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý – Viện Khoa học Việt Nam vừa qua đời lúc 11h52 phút ngày 23/1 do bệnh nặng, tuổi cao, hưởng thọ 84 tuổi.
VOV.VN -Theo GS-TS Lê Hữu Nghĩa, muốn đưa Nghị quyết vào cuộc sống, phải xây dựng các chương trình hành động phù hợp với thực tiễn của các ngành, các địa phương và chương trình hành động này có tính khả thi.
VOV.VN - Tranh luận việc bỏ hay không bỏ một khẩu hiệu liệu có cần thiết? Bởi để thổi luồng gió của sáng tạo, khích lệ tư duy phản biện, thay đổi cách dạy học tiếp cận phẩm chất năng lực người học trong các nhà trường, đâu chỉ đơn giản là bỏ một khẩu hiệu.
VOV.VN - “Trong xã hội vẫn ứng xử với nhau còn thiếu sự tôn trọng thì càng cần phải nhấn mạnh chữ Lễ. Còn khẩu hiệu đúng mà chúng ta làm không được, làm không đúng là do lỗi của mình”, TS Hoàng Ngọc Vinh chia sẻ.
VOV.VN - GS.TSKH Trần Ngọc Thêm khẳng định, ông đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" chứ không phải bỏ dạy lễ, nhưng nhiều người chưa đọc hết đã lao vào "ném đá".
VOV.VN - Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, "Tiên học lễ, hậu học văn" không lạc hậu. Không nên hiểu chữ "lễ" theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ “lễ” của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.
VOV.VN - PGS.TS Lê Quý Đức cho rằng, xã hội phát triển cần có triết lý giáo dục mới, đó vẫn là dạy con người cả đạo đức, nhân cách lẫn tài năng trí tuệ, như vậy “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn sẽ còn mãi, chỉ có điều luận giải nó, đưa triết lý giáo dục vào thế nào cho phù hợp.