VOV.VN - Kinh tế phục hồi 2 tháng đầu năm đang tạo ra năng lực cạnh tranh riêng cũng như tạo đà cho tăng trưởng cao cho Việt Nam trong năm nay.
VOV.VN - Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm, nhưng số vốn đăng ký tăng; xuất nhập khẩu và nông nghiệp đóng góp nhiều cho tăng trưởng… là những kết quả đáng chú ý của toàn nền kinh tế tháng 2 và 2 tháng đầu năm.
IMF nhận định, các chính sách tài khóa và tiền tệ được kỳ vọng sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ, mặc dù ở mức độ thấp hơn so với năm 2020 và lạm phát được dự báo sẽ vẫn gần với mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là 4%.
Nikkei Asia cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể vẫn kéo dài trong những năm tới.
Trong khi các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng và phải vật lộn với những tác động kinh tế do đại dịch gây ra, thì hoạt động kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp tục vận hành dù ban đầu có những gián đoạn.
VOV.VN - Bằng cách riêng của mình, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế đã và sẽ có mức tăng trưởng cao.
VOV.VN - Kênh thông tin tài chính Mỹ CNBC nhận định, Việt Nam là nền kinh tế tốt nhất châu Á trong năm 2020 bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
VOV.VN - “Bình minh đang lên”, “ngôi sao sáng”, “trường hợp ngoại lệ”… là những mỹ từ các tổ chức uy tín quốc tế dành cho Việt Nam trong một năm toàn cầu khủng hoảng vì Covid-19.
VOV.VN - Những năm tới, để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045 như đã được nêu trong các văn kiện trình Đại Hội lần thứ XIII của Đảng, theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần hướng tới nền kinh tế tri thức.
VOV.VN - Lý do chính yếu là các doanh nghiệp (DN) không đáp ứng được điều kiện để nhận hỗ trợ, quy trình thủ tục tiếp cận khó khăn nên dù đã nộp hồ sơ xin hỗ trợ nhưng vẫn chưa được nhận.