VOV.VN - Gieo mầm con chữ là hành trình mà những người lính biên phòng Lai Châu đang nỗ lực đồng hành cùng chính quyền và ngành giáo dục địa phương với mục tiêu để đồng bào các dân tộc ai cũng biết đọc, biết viết.
VOV.VN - Từ lợi thế văn hóa phong phú của đồng bào 20 dân tộc thiểu số trên địa bàn, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, khơi dậy ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc, tạo ra các sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút khách du lịch, giúp bà con có việc làm và thu nhập ổn định.
VOV.VN - Lập thân, khởi nghiệp đang là trăn trở, khát vọng của tuổi trẻ cả nước, trong đó có tuổi trẻ các dân tộc thiểu số ở Lai Châu. Dù quá trình khởi nghiệp gặp không ít khó khăn, thách thức, nhưng các đoàn viên, thanh niên luôn lấy đó làm động lực để vượt qua.
VOV.VN - Năm học 2023 - 2024 đang đến rất gần. Các thầy, cô giáo ở huyện biên giới Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đang nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để huy động học sinh ra lớp, hướng tới một năm học chất lượng, hiệu quả cao. Tuy nhiên, vẫn còn đó những thách thức, rất cần sự vào cuộc quyết liệt, kịp thời của các bộ ngành, nhằm thu hút giáo viên cống hiến lâu dài ở vùng cao.
VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc thiểu số khác trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, người Khơ Mú ở Lai Châu có một kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó có nghi thức tín ngưỡng Mạ Mạ Mê, hay còn gọi là Mừng Lúa Mới.
VOV.VN - Đồng bào người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè (Lai Châu) trước đây đời sống khó khăn, thiếu thốn, bà con vẫn giữ nhiều hủ tục lạc hậu. Những năm gần đây, nhờ các nguồn lực hỗ trợ từ chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, người dân nơi đây đã từng ngày đổi thay tư duy, nhận thức, vươn lên xây dựng cuộc sống mới.
VOV.VN - Lễ hội Mạ Mạ Mê, hay còn gọi là Mừng Lúa Mới của người Khơ Mú ở Lai Châu được tổ chức với ý nghĩa tạ ơn ông bà, tổ tiên và các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc...
VOV.VN - Giải bài toán thiếu hụt giáo viên đầu năm học là câu chuyện đã kéo dài nhiều năm nay ở các tỉnh vùng cao Tây Bắc, trong đó có Lai Châu.
VOV.VN - Đối tượng Tẩn Siêu Dồng khai nhận đã mua chiếc sừng tê giác với số tiền 280 triệu đồng mang về thành phố Lai Châu bán kiếm lời.
VOV.VN - Hậu quả việc kích điện để bắt giun đất đã thấy rõ, khi nhiều diện tích cây trồng héo úa và có nguy cơ mất mùa. Các chuyên gia và cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã khuyến cáo về hệ lụy của nạn kích giun đất đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thế nhưng bắt giun đất bằng kích điện tại Lai Châu vẫn tràn lan vì chưa có chế tài xử phạt.