VOV.VN - Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế Australia đang hồi phục và đã bước đầu kiểm soát được tình trạng lạm phát cao kỷ lục trong nhiều thập kỷ qua.
VOV.VN - Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ ngày hôm qua đã điều chỉnh mức dự báo lạm phát cuối năm lên 58%, thay vì mức 22,3% đưa ra hồi tháng 5.
VOV.VN - Kinh tế khu vực Nam Á đang trên đà phục hồi và đã có những dấu hiệu khả quan từ năng lực nội sinh của các nền kinh tế, cùng sự trợ giúp, can thiệp của các nhà tài trợ quốc tế.
VOV.VN - Các quan chức của Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) cho rằng cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc và do đó, lãi suất có thể sẽ cần phải tăng thêm nữa để giảm bớt áp lực từ việc giá cả tăng cao.
VOV.VN - Việt Nam đang dựa quá nhiều vào chính sách tiền tệ để kích cầu. Tuy nhiên, việc nới lỏng chuẩn cho vay và hạ thấp lãi suất làm giảm chất lượng tài sản, tạo ra bong bóng tài sản… Trong khi đó, các công cụ tài khoá không được sử dụng đúng mức làm chậm tăng trưởng cầu trong thời kỳ suy thoái và gây ra lạm phát trong thời kỳ tăng trưởng.
VOV.VN - Các DN cần chú trọng hơn tới thị trường trong nước, phát triển năng lực trong việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trong nước, không để mất thị phần về hàng hóa, dịch vụ ngay trên “sân nhà”.
VOV.VN - Với việc tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức và người về hưu từ ngày 1/7 vừa qua, bên cạnh niềm vui, nhiều người bày tỏ lo ngại vì việc tăng lương khiến mặt bằng giá cả tăng theo. Nhiều ý kiến mong muốn, Nhà nước cần có biện pháp quản lý giá hiệu quả để việc tăng giá không làm xáo trộn cuộc sống của người dân.
VOV.VN - 6 tháng đầu năm, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi, song còn nhiều khó khăn, thách thức, do phục hồi không đồng đều giữa các nền kinh tế và các lĩnh vực.
VOV.VN - Theo nhiều chuyên gia kinh tế, tổng cầu yếu, cung tiền tăng chậm, lãi suất cao không chỉ khiến lạm phát giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm 2023, mà còn tiếp tục có tác động kiềm chế tốc độ tăng CPI trong 6 tháng cuối năm.
VOV.VN - Chính phủ yêu cầu, trong chỉ đạo điều hành, cần đặc biệt lưu ý việc bảo đảm cân bằng hài hoà, hợp lý giữa: Lãi suất và tỉ giá; Tăng trưởng và lạm phát; Giữa cung và cầu; Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.