VOV.VN - Ngày 16/11, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do bà Đinh Thị Mai, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đến thăm Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam – di tích lịch sử của tỉnh Cà Mau.
VOV.VN - Với 45.000 lượt người, đó là con số ấn tượng của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Nhìn theo hướng tích cực, lượng khách đến bảo tàng “đông như trẩy hội” là điều đáng mừng trong việc thúc đẩy người dân tìm hiểu lịch sử. Cũng là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh nhiều bảo tàng đang “chết yểu” hiện nay khi không thu hút được khách tham quan.
VOV.VN - Chiều 15/11, Hội thảo khoa học “200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau – tầm nhìn chiến lược và giá trị lịch sử” được cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau tổ chức.
VOV.VN - Triển lãm giới thiệu tới công chúng 200 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc tiêu biểu của 193 họa sĩ, nhà điêu khắc sáng tác trong giai đoạn 2019-2024, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
VOV.VN - Bệnh viện Lộc Ninh (hay còn gọi là Nhà thương làng 5), tọa lạc tại xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, đã được công nhận là di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh vào năm 2012. Sau 12 năm, công trình kiến trúc này đang dần bị bỏ hoang, ít ai biết đến và ghé thăm.
VOV.VN - Để ngăn chặn thiệt hại cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam nói riêng và các bảo tàng, di tích nói chung, chuyên gia trong ngành du lịch cho rằng cần có biện pháp nghiêm khắc hơn nhằm điều chỉnh hành vi của khách tham quan.
VOV.VN - Theo nhà sản xuất phim Trinh Hoan, muốn điện ảnh phát triển, đặc biệt là sản phẩm văn hoá lịch sử thì phải có sự hỗ trợ của nhà nước. Nhà nước phải có định hướng, tạo điều kiện cho các nhà làm phim lịch sử, nếu không sẽ rất khó để phát triển những bộ phim thuộc thể loại này.
VOV.VN - Do du khách tới tham quan quá đông, Bảo tàng Lịch Sử quân sự Việt Nam phải đưa ra khuyến cáo người dân sắp xếp thời gian hợp lý, tránh tình trạng chen lấn, xô đẩy.
VOV.VN - Các di tích lịch sử văn hóa hàm chứa những giá trị về lịch sử, văn hoá và khoa học. Xét dưới góc độ phát triển, đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực đặc biệt có thể khai thác để góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của Thủ đô.
VOV.VN - Khi làm phim đề tài lịch sử và chuyển thể tác phẩm văn học thành phim, các nhà làm phim và đạo diễn thường có "nỗi sợ mơ hồ" về lịch sử, lúng túng khi tiếp xúc với chủ đề này.