VOV.VN - Bằng cách xây dựng các căn cứ quân sự mới ở Thái Bình Dương, Mỹ có thể tiếp cận với các địa điểm mới để dễ bề ứng phó trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang với Trung Quốc.
VOV.VN - Trong thời gian ở thăm Singapore, Phó Tổng thống Mỹ Harris tuyên bố rằng "Trung Quốc tiếp tục có hành động phá hoại trật tự dựa trên luật lệ và đe dọa chủ quyền của các quốc gia". Bà cũng khẳng định tầm quan trọng của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đối với an ninh và thịnh vượng của nước Mỹ.
VOV.VN - Hôm 24/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamal Harris nói rằng Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" và "hăm dọa" ở Biển Đông, đồng thời bà cam kết rằng Washington sẽ theo đuổi một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
VOV.VN - Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 20/8 thông báo ý định đề cử nhà ngoại giao kỳ cựu, cựu đại sứ Mỹ tại NATO Nicolas Bursn làm đại sứ tại Trung Quốc. Trong khi đó, ông Rahm Emanuel - cựu Chánh Văn phòng Nhà Trắng, cựu Thị trưởng Chicago được đề cử làm đại sứ Mỹ tại Nhật Bản.
VOV.VN - Tối 16/8 (theo giờ địa phương), Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ, ông Antony Blinken để trao đổi về tình hình Afghanistan cũng như một số vấn đề trong quan hệ Trung – Mỹ.
VOV.VN - Lực lượng Taliban trong ngày 14/8 đã giành được quyền kiểm soát thủ phủ của 4 tỉnh của Afghanistan gồm Logar, Paktika, Kunar và Paktia chỉ trong vòng 24h khiến chính quyền trung ương Afghanistan phải có những động thái đối phó khẩn cấp.
VOV.VN - Một số nhà phân tích cho rằng, Taliban có thể đang nhắm đến việc hợp tác với Nga và Trung Quốc để đối kháng với Mỹ nhằm giành lợi thế, trong trường hợp lực lượng này chiếm quyền kiểm soát thủ đô Kabul.
VOV.VN - Biển Đông trong thời gian qua đã trở thành một trong những vấn đề quan tâm trong quan hệ Mỹ-Trung với việc Washington bác bỏ các yêu sách hàng hải phi pháp của Trung Quốc ở khu vực này.
VOV.VN - Trung Quốc hiện nay là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và tham vọng của Trung Quốc không dừng lại ở đó. Tuy nhiên, tốc độ già hóa dân số nhanh tại nước này được cho là sẽ khiến Trung Quốc khó có thể vượt Mỹ về kinh tế, ít nhất là cho tới năm 2050.
VOV.VN - Các nước sở hữu nguồn cung vaccine được cho là có lợi thế rất lớn trong khống chế dịch bệnh và phục hồi kinh tế hậu đại dịch. Tuy vậy đang có một cuộc cạnh tranh ngoại giao vaccine giữa các nước lớn nhằm giành lợi thế trong lĩnh vực này.