VOV.VN - Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, khi "xóa sổ" cấp trung gian, việc phân cấp, phân quyền sẽ được thực hiện trực tiếp từ tỉnh xuống xã, phường, thay vì qua cấp huyện.
VOV.VN - Theo đại biểu, nếu phân quyền không rõ ràng có thể dẫn đến sự chồng chéo giữa Trung ương và địa phương; chính quyền địa phương có thể lạm quyền và thiếu kiểm soát.
VOV.VN - Vấn đề mang tính cốt lõi, căn cơ và tư duy đột phá nhất trong dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ sửa đổi lần này là hoàn thiện được nguyên tắc phân quyền phân cấp, ủy quyền, theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
VOV.VN - Từ góc độ cơ quan chủ trì soạn thảo 2 dự án luật, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã cung cấp thêm thông tin và giải trình một số nội dung có liên quan các đại biểu nêu về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
VOV.VN - Khoản 5 Điều 6 quy định một trong những nguyên tắc phân định thẩm quyền là bảo đảm Thủ tướng Chính phủ “không quyết định các vấn đề cụ thể thuộc trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ".
VOV.VN - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã cho rằng: “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của tổ chức, cá nhân, người đứng đầu có nội dung chưa rõ; phân cấp, phân quyền chưa mạnh”. Điều này đã cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương; đồng thời tạo cơ chế “xin-cho”.
VOV.VN - Chiều 7/10, thông tin tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, chủ trương đẩy mạnh phân cấp phân quyền được Đảng, Nhà nước đặc biệt là Chính phủ rất quan tâm.
VOV.VN - Phát biểu tại Hội nghị Trung ương 10 Khoá XIII mới đây, Tổng Bí thư-Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh “Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”. Định hướng, quan điểm này được các chuyên gia đánh giá, nếu làm được, mạnh mẽ hơn sẽ tạo được những đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
VOV.VN - Thủ tướng nêu rõ tinh thần trong Hội nghị Trung ương 10 Khoá XIII là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, không thể bất cứ vấn đề gì dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết.
VOV.VN - Góp ý dự án Luật Đầu tư và Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ở hội thảo do Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức chiều 22/8, có ý kiến cho rằng, phân cấp phân quyền mà không quy định cụ thể việc giám sát rất khó để doanh nghiệp Nhà nước dám nghĩ, dám làm.