VOV.VN - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm nay của nước ta tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023. Theo các chuyên gia, để đạt được mục tiêu tăng trưởng khoảng 6,5% của cả năm là thách thức rất lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp và linh hoạt.
VOV.VN - Hôm qua (6/6) Ngân hàng Thế giới (WB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 lên mức 2,1%.
VOV.VN - Theo Báo cáo triển vọng kinh tế tài chính Trung Quốc do Viện nghiên cứu Ngân hàng Trung Quốc công bố ngày 3/4, dự kiến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc trong quý 1 là 4,1% và tăng trưởng GDP trong quý 2 có thể cao nhất trong cả năm.
VOV.VN - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, kết quả tăng trưởng của quý I được đánh giá ở mức khá so với bình quân chung trên thế giới và khu vực, khi các nền kinh tế khác được dự báo tăng trưởng ở mức rất thấp.
VOV.VN - Ngân hàng UOB (Singapore) vừa hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam xuống còn 6% (so với mức 6,6%) trước đó. Nguyên nhân là do GDP Việt Nam trong quý I tăng trưởng thấp.
VOV.VN - Năm 2022 vừa qua là một năm thành công với kinh tế Việt Nam khi GDP đạt tốc độ tăng trưởng 8,02% trong bối cảnh kinh tế quốc tế biến động khôn lường.
VOV.VN - Đà tăng trưởng ấn tượng của năm vừa qua được kỳ vọng là tiền đề để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2023.
VOV.VN - Năm 2022 kết thúc bằng nhiều điểm sáng quan trọng phản ánh kết quả điều hành hiệu quả, với mức tăng trưởng GDP ngoạn mục, lạm phát được kiểm soát tốt, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.
VOV.VN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2023, trong đó dự báo mức tăng trưởng GDP từ 6,47% - 6,83%.
VOV.VN - Một trong những nhiệm vụ cụ thể là bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn, đặc biệt chú trọng ổn định thị trường tài chính-tiền tệ, bảo đảm thanh khoản của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp...