VOV.VN - Mới đây đất tăng giá nên anh bán mảnh đất bố mẹ để lại được 5 tỷ. Anh gọi chị em gái chúng tôi đến liên hoan và chia cho mỗi đứa 50 triệu, nói là lộc bố mẹ để lại nhưng em gái tôi phản đối kịch liệt
VOV.VN - Điều tôi lo lắng nhất là khi tôi mất đi, các con tôi không hòa thuận, đùm bọc lẫn nhau. Sống từng này tuổi, tôi đã từng chứng kiến nhiều chuyện về chuyện phân chia tài sản dẫn đến mất tình anh em, nhiều khi còn xảy ra chuyện đau lòng
VOV.VN - Theo sự phân chia của mẹ chồng thì vợ chồng tôi được ông bà chia cho quyển sổ tiết kiệm trị giá 500 triệu đồng, còn ngôi nhà ông bà đang ở trị giá gần 10 tỷ đồng sẽ sang tên cho em trai chồng tôi, đồng nghĩa với việc vợ chồng em trai phải có trách nhiệm chăm sóc ông bà
VOV.VN - Mới đây có một chuyện làm tôi rất áy náy, bố mẹ làm di chúc để cho tôi toàn bộ tài sản của ông bà. Tôi khá ngạc nhiên thì bố mẹ nói anh khá giả, tài sản đó không đáng gì
VOV.VN - Mẹ nói không muốn sau này chẳng may bà có chuyện gì chưa sang tên được cho con trai thì thủ tục lại phức tạp. Còn con gái lấy chồng, chủ yếu chăm lo cho đằng nhà chồng thì hưởng tài sản của nhà chồng cũng như em dâu tôi vậy.
VOV.VN - Chồng tôi có một người anh sinh đôi. Thấy bố mẹ bất công khi chia tài sản, chồng tôi tức giận, không chịu liên lạc với nhà nội.
VOV.VN - Ở tuổi 51, Lý Băng Băng dường như có đủ tất cả tiền tài và danh tiếng, nhưng do tình duyên lận đận, cô quyết định sẽ không kết hôn, để toàn bộ tài sản cho 2 cháu thừa kế.
VOV.VN - Chị gái lấy chồng 20 năm chưa từng có ý kiến gì về chuyện đất đai, thế nhưng nghe tin vợ chồng tôi định bán 1 phần đất bố mẹ để lại lấy tiền xây nhà thì lại quay ra đòi được hưởng quyền thừa kế.
VOV.VN - Mẹ tôi ốm nên bán miếng đất khoảng 10 tỷ. Bà nói giữ lại 2 tỷ còn chia cho 4 anh em trai. Tôi là con gái, lấy chồng đã lo việc nhà chồng, không liên quan đến các công việc trong nhà nữa...
VOV.VN - Di chúc được coi là có giá trị pháp lý khi đáp ứng được những điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự về nội dung và hình thức của di chúc.