VOV.VN - Cuối năm, nhiều lĩnh vực có nhu cầu tuyển dụng lớn như thương mại – dịch vụ, sản xuất, tài chính – ngân hàng, công nghệ thông tin, thương mại điện tử...
VOV.VN - Từ phản hồi của nhiều doanh nghiệp, nhiều lao động vẫn chưa chú trọng việc bồi dưỡng cho bản thân những kỹ năng mềm, trình độ, thái độ làm việc. Trong khi đó, trong bối cảnh hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0, thì những điều này càng trở nên quan trọng.
VOV.VN - Mới đây khi sắp phải về quê nhận việc, người yêu muốn tôi phải trả lời dứt khoát, nếu không về quê anh thì chúng tôi sẽ chia tay, vì mỗi người một nơi sẽ chẳng đi đến kết quả gì tốt đẹp
VOV.VN - Dù đã tốt nghiệp đại học nhưng nhiều sinh viên diện cử tuyển vẫn mòn mỏi chờ được bố trí việc làm, có người đành về làm ruộng, buôn bán để mưu sinh.
VOV.VN - Biết con trượt lớp 10 công lập, chồng nổi giận, anh ấy mắng tôi chỉ ở nhà lo cho con ăn học cũng không làm được.
VOV.VN - Từ đầu năm đến nay, nhiều công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp ở tỉnh Quảng Bình nghỉ việc, làm cho hoạt động sản xuất gặp khó khăn. Các doanh nghiệp khó phục hồi và mở rộng sản xuất, nguy cơ gián đoạn chuỗi sản xuất cũng đáng báo động.
VOV.VN - Chia tay anh nhưng tôi không muốn bỏ công việc đang làm vì chưa tìm được việc mới, trong khi hàng tháng tôi phải chi phí đủ thứ tiền cho cuộc sống ở Hà Nội
VOV.VN - Đi xuất khẩu lao động về nước, có trong tay số tiền lớn, nhưng nhiều người lao động lại tiếp tục loay hoay với bài toán tìm việc làm ổn định trong nước. Việc tạo ra việc làm bền vững bằng cách kết hợp giữa doanh nghiệp và trường nghề đem lại cơ hội vừa học vừa làm được cho là giải pháp hữu hiệu, tạo việc làm bền vững cho người lao động.
VOV.VN - Mặc dù đã nỗ lực duy trì sản xuất, song vẫn rơi vào tình cảnh thiếu đơn hàng, buộc Công ty TNHH PouYuen, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TP.HCM phải cắt hợp đồng lao động đối với gần 2.400 công nhân. Công ty cũng có các chính sách hỗ trợ, nhưng để ổn định cuộc sống, công nhân đang phải loay hoay tìm việc làm, mưu sinh bằng nhiều nghề khác nhau.
VOV.VN - Kết quả tổng điều tra dân số nhà ở năm 2019 và Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022 cho thấy, trong 10 năm qua thì đã có hơn 1,3 triệu người dân ĐBSCL di cư khỏi vùng này.