VOV.VN - Hôm qua (25/3), Mỹ đã đạt được các thỏa thuận riêng biệt với Nga và Ukraine, để tạm ngừng các cuộc tấn công trên biển và nhằm vào các mục tiêu năng lượng.
VOV.VN - Moscow và Washington cam kết thúc đẩy Sáng kiến Biển Đen như một động thái nhằm hướng đến giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine mặc dù theo Điện Kremlin, thỏa thuận chỉ có hiệu lực sau khi Mỹ dỡ bỏ một số biện pháp trừng phạt cản trở thương mại và tự do hàng hải của Nga.
VOV.VN - Các cơ quan tình báo Mỹ đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về những triển vọng trên chiến trường đang suy yếu của Ukraine trước các cuộc tấn công của Nga trong một báo cáo thường niên được công bố vào 25/3.
VOV.VN - Điện Kremlin ngày 25/3 đã công bố danh sách toàn diện các cơ sở năng lượng mà Nga và Ukraine không được tấn công theo ngừng bắn tạm thời do Mỹ làm trung gian.
VOV.VN - Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn với Newsmax hôm 25/3 rằng ông nghĩ Nga muốn chấm dứt xung đột với Ukraine nhưng thừa nhận Moscow có thể đang trì hoãn.
VOV.VN - Một số nhà quan sát nhận định, nhìn từ phía Nga, mối quan hệ tốt hơn với Mỹ sẽ mang đến lợi ích kinh tế và địa chính trị - điều có thể đạt được ngay cả khi tên lửa Moscow tiếp tục tấn công Kiev.
VOV.VN - Trong nỗ lực tìm kiếm một thỏa thuận hòa bình lịch sử giữa Nga và Ukraine, Tổng thống Mỹ Trump đóng vai trò như một nhà trung gian hòa giải lớn. Ông Trump được cho là đã trao cho ông Putin nhiều quân bài mặc cả trong các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột.
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, Nga sẽ có lợi ích kinh tế và địa chính trị nếu chấp thuận đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump về một lệnh ngừng bắn nhằm chấm dứt xung đột. Nhưng Điện Kremlin dường như vẫn giữ vững các mục tiêu của họ đối với cuộc xung đột tại Ukraine.
VOV.VN - Ukraine đang phải tiến tới các cuộc đàm phán chấm dứt xung đột trong hoàn cảnh không hề có lợi cho nước này. Sức ép từ chính quyền Tổng thống Trump đã đẩy Kiev vào thế bị động, trong khi Nga chớp thời cơ giành lợi thế.
VOV.VN - 20 công ty công nghệ lớn của Mỹ đã nộp đơn đến Nhà Trắng, đề nghị xem xét lại chính sách thương mại đối với Australia, để nước này không hạn chế đối với các sản phẩm và dịch vụ nước ngoài và bãi bỏ các rào cản.