VOV.VN - Khi xung đột vũ trang Nga - Ukraine bước vào giai đoạn quyết định, Ukraine hối thúc phương Tây viện trợ thêm vũ khí cũng như cho phép họ tập kích tầm xa bằng vũ khí phương Tây vào lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, câu chuyện gỡ rào vũ khí cho Ukraine đang gây chia rẽ sâu sắc trong nội bộ phương Tây, nội bộ Mỹ, cũng như giữa Mỹ và Ukraine.
VOV.VN - Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét liệu có nên cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự nằm sâu bên trong lãnh thổ Nga hay không.
VOV.VN - Các gói hỗ trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine đã nhỏ hơn trong những tháng gần đây khi các vũ khí và trang thiết bị mà Lầu Năm Góc sẵn sàng cung cấp cho Kiev từ kho dự trữ của mình đã suy giảm.
VOV.VN - Chính quyền Tổng thống Biden "sẵn sàng" cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine - một động thái sẽ khiến các tiêm kích F-16 của Kiev có khả năng chiến đấu lớn hơn khi nước này tìm cách giành được đà tiến công trong cuộc xung đột với Nga.
VOV.VN - Nếu ông Trump giành chiến thắng vào tháng 11 tới, các cố vấn của ông có thể sẽ cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine cần kết thúc để ngăn Mỹ bị kéo vào nếu Nga muốn đáp trả việc các thành viên NATO cung cấp vũ khí cho Ukraine.
VOV.VN - Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
VOV.VN - Hầu hết các cam kết về Ukraine đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh NATO được cho là những cam kết lâu dài nhằm đảm bảo an ninh cho nước này trong thập kỷ tới.
VOV.VN - Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 9/7 khai mạc ở thủ đô Washington (Mỹ) với cam kết mạnh mẽ của các nhà lãnh đạo khối này về hỗ trợ thêm nhiều khí tài quân sự phòng không cho Ukraine. Ngoài ra, NATO còn để ngỏ cơ hội lớn hơn bao giờ hết cho Ukraine trở thành thành viên của tổ chức này.
VOV.VN - Những quy định mới từ các nước phương Tây về cách thức Ukraine có thể sử dụng vũ khí mà họ cung cấp có khả năng tác động mạnh mẽ đến việc triển khai chiến đấu cơ F-16 sắp được bàn giao cho Kiev vào mùa hè năm nay.
VOV.VN - Lực lượng Nga theo dõi sát sao lựu pháo tự hành Ukraine Panzerhaubitze 2000 155mm (do Đức sản xuất và cung cấp) rồi tung đòn hủy diệt khẩu pháo này. Trong khi đó, binh lính Nga cũng bắt sống một xe tăng M1 Abrams (được Mỹ viện trợ cho Ukraine) trong tình trạng còn tương đối nguyên vẹn.