VOV.VN - Liên Hợp Quốc vừa lên tiếng cảnh báo về tình hình thảm khốc ở phía Bắc Dải Gaza giữa lúc các hoạt động quân sự vẫn tiếp diễn ngay gần và bên trong các cơ sở chăm sóc y tế.
Một nghiên cứu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đặt hàng vừa được công bố, cho thấy không có mối liên hệ giữa việc sử dụng điện thoại di động với tăng nguy cơ ung thư não.
VOV.VN - Trước những diễn biến phức tạp liên quan bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) trên thế giới và khu vực khiến Tổ chức Y tế thế giới phải công bố tình trạng y tế khẩn cấp, Bộ Y tế Campuchia vừa cho nâng cấp cảnh báo và các biện pháp sẵn sàng ứng phó tại các cửa khẩu quốc tế của nước này.
VOV.VN - Ngày 27/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết khả năng lây truyền bệnh đậu mùa khỉ (mpox) bằng giọt bắn là thấp.
VOV.VN - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua (27/8) đã khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên "Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược" nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ lây từ người sang người.
VOV.VN - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa đưa 5 quốc gia châu Phi, gồm Congo, Burundi, Kenya, Rwanda và Uganda vào danh sách các quốc gia được khuyến nghị áp dụng các biện pháp đặc biệt để chống lại đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ. Ấn Độ cũng tăng cảnh báo về nguy cơ bệnh này.
VOV.VN - Bộ trưởng Y tế Hy Lạp Adonis Georgiadis ngày 18/8 cho biết, Hy Lạp đã bắt đầu chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ từ ngày 22/7. Chiến dịch này được thực hiện sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu (PHEIC) vì bệnh đậu mùa khỉ.
VOV.VN - Ngày 16/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Liên đoàn Chữ thập đỏ Quốc tế (IFRC) khuyến cáo không nên áp dụng bất kỳ hạn chế đi lại nào để ngăn chặn sự lây lan của virus đậu mùa khỉ. Khuyến cáo được đưa ra sau khi những trường hợp đầu tiên mắc bệnh này được ghi nhận bên ngoài châu Phi.
VOV.VN - Hôm qua (14/8), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố ban hành tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu vì bệnh đậu mùa khỉ (mpox) lần thứ hai trong vòng 2 năm.
VOV.VN - Indonesia cam kết bảo vệ lợi ích quốc gia cũng như của các nước đang phát triển khi tham gia đàm phán Hiệp ước Đại dịch toàn cầu. 194 quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang nỗ lực soạn thảo một Hiệp ước về các quy tắc ứng phó với đại dịch mới sau khi Covid - 19 đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên toàn thế giới.