VOV.VN - Ngoài việc được thỏa sức với niềm đam mê cho chữ đầu năm mới, nhiều “ông đồ” cũng có thể thu về bạc triệu mỗi ngày.
VOV.VN - Việc xin chữ đầu năm không chỉ đơn giản là nhận một tấm giấy đỏ, mà còn là một nghi thức thể hiện sự tôn trọng tri thức và đạo lý. Người xin chữ thường chọn một chữ có ý nghĩa với mình, cung kính đưa giấy đỏ cho thầy đồ.
VOV.VN - Trong tiết trời se se lạnh, hoa đào khoe sắc thắm, cành quất sai trĩu quả, thoảng trong gió xuân mùi hương trầm vấn vít, trên chiếc bàn nho nhỏ có để nghiên mực, bút lông và giấy dó, các thầy đồ đã viết nên những nét thư pháp mang nhiều ý nghĩa để trao gửi đến người xin chữ...
VOV.VN - Xin chữ đầu năm đã trở thành một tục lệ truyền thống của người Việt Nam mỗi dịp Tết đến xuân về. Gửi gắm trong những nét chữ mềm mại, uyển chuyển đó là những ước vọng trong năm mới.
VOV.VN - Hội Chữ Xuân Giáp Thìn 2024 có sự tham gia của 40 ông đồ, được bố trí xung quanh Hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám phục vụ nhu cầu của du khách đến xin chữ nhân dịp đầu xuân năm mới.
VOV.VN - Hôm nay, hàng nghìn lượt du khách đến Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) xin chữ đầu năm. Nét văn hoá này không chỉ mang đến cho người dân những bức thư pháp đẹp với nhiều nguyện ước tốt lành mà còn thể hiện lòng kính lễ đặc biệt, tôn vinh truyền thống hiếu học của Việt Nam.
VOV.VN - Mỗi dịp Tết đến Xuân về ngay trong ngày đầu tiên của năm mới nhiều người dân Thủ đô sau khi đi lễ chùa, sẽ đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm cầu may mắn, an lành.
VOV.VN - Mùng 1 và Ngày Vía Thần Tài (mùng 10 tháng giêng) hàng năm đều là dịp để người dân chen chúc nhau mua vàng cầu tài lộc, đi chùa cầu may mắn cả năm. Nhưng không phải ai cũng biết đến phong tục xin sớ cầu an trong ngày Mùng 1 Tết và ngày Vía Thần Tài.
VOV.VN - Người dân xếp hàng đến Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội) thắp hương cầu tài lộc, thi cử đỗ đạt và xin chữ lấy may đầu năm.
VOV.VN - Phong tục đẹp vào thời đại hội nhập toàn cầu đã bị biến tướng, làm mất đi vẻ đẹp thiêng liêng của nó.